Sóng truyền trên mặt nước hai điểm M và N cách nhau trên cùng một phương truyền sóng. Tại thời điểm nào đó thì li độ sóng tại M và N là đang đi lên; . Coi biên độ sóng không đổi. Xác định biên độ sóng tại M và chiều truyền sóng.
A. 7mm từ N đến M
B. 5mm từ N đến M
C. 7mm từ M đến N
D. 5mm từ M đến N
Đáp án B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là:
Dùng một âm thoa có tần số rung f=100Hz người ta tạo ra hai điểm trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. . Tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. I là trung điểm của . Định những điểm dao động cùng pha với I. Tính khoảng từ I đến điểm M gần I nhất dao động cùng pha với I và nằm trên trung trực là:
Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ, tạo ra sóng mặt nước có bước sóng là 1,2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm. N đối xứng với M qua AB. Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là:
Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng của một chất lỏng dao động theo phương trình ;
Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước dao động. Biết và OM vuông góc ON. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là
Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 24 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là v=5cm/s. Gọi MN=4cm là đoạn thẳng trên mặt chất lỏng có chung trung trực với AB. Khoảng cách xa nhất giữa MN với AB là bao nhiêu để có ít nhất 5 điểm dao động cực đại nằm trên MN?
Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng của một chất lỏng dao động theo phương trình . Coi biên độ sóng không giảm theo khoảng cách tốc độ sóng v=40cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn AB=20cm. Số điểm dao động với tốc độ cực đại bằng trên đoạn AB là
Trên mặt nước tại hai điểm người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình và ( và tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng , điểm dao động với biên độ 1cm và cách trung điểm của đoạn một đoạn gần nhất là
Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là
Một sóng ngang hình sin truyền theo phương ngang dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài có biên độ không đổi và có bước sóng lớn hơn 30cm. Trên dây có hai điểm A và B cách nhau 20cm (A gần nguồn hơn so với B). Chọn trục Ox thẳng đứng chiều dương hướng lên, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của nguồn. M và N tương ứng là hình chiếu của A và B lên trục Ox. Phương trình dao động của N có dạng
I. Hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước
- Khi sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng thì sóng truyền qua khe hẹp giống như một tâm phát sóng mới.
- Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.
- Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra là hai sóng kết hợp
- Các gợn sóng có hình các đường hypepol gọi là các vân giao thoa.
Giao thoa sóng trên mặt nước
II. Cực đại và cực tiểu
1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa
- Trên mặt chất lỏng, cho hai nguồn sóng đồng bộ S1, S2 cách nhau một khoảng
- Phương trình sóng do u1, u2 truyền tới M:
- Độ lệch pha của hai dao động thành phần tại M:
- Dao động của phần tử môi trường tại M là dao động tổng hợp, ta có:
Biên độ dao động tại M là:
2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa
-Những điểm dao động với biên độ cực đại là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nguyên lần bước sóng
- Những điểm dao động với biên độ cực tiểu là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nửa nguyên lần bước sóng
Hình dạng các cực đại, cực tiểu:
III. Điều kiện giao thoa. Sóng kết hợp
Để có vân giao thoa ổn định trên mặt nước thì hai nguồn sóng phải:
+ Dao động cùng phương, cùng chu kì (hay tần số)
+ Có hiệu số pha không đổi theo thời gian
Hai nguồn như vậy gọi là hai nguồn kết hợp.