Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng :
A. cường độ âm.
B. mức cường độ âm.
C. biên độ.
D. tần số
Đáp án D
Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng tần số.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một nhạc cụ phát ra âm có tần số cơ bản thì hoạ âm bậc 4 của nó là
Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm có thể giúp ta phân biệt được hai âm loại nào trong các loại dưới đây?
Cho các chất sau: không khí ở 0 độ C, không khí ở 25 độ C, nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong:
Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 34 cm. Tần số của sóng âm này là:
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí gắn liền với đặc trưng vật lí của âm là
Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v1, v2, v3. Nhận định nào sau đây là đúng:
Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, độ cao của âm và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là:
Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là:
Một lá thép mỏng, một đầu giữ cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì bằng 0,05 s. Âm do lá thép phát ra:
Khi nói về đặc trưng sinh lí của âm, phát biểu nào sau đây đúng?
I. Độ cao
Độ cao của âm gắn liền với tần số âm. Âm có tần số càng lớn thì nghe càng cao (bổng), âm có tần số càng nhỏ thì nghe càng thấp (trầm).
II. Độ to
Độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm. Mức cường độ âm càng lớn ta có cảm giác âm nghe càng to.
III. Âm sắc
Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.