IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 229

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức , thời điểm thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng cường độ hiệu dụng là:

A. 120491440s

Đáp án chính xác

B. 240971440s

C. 241131440s

D. Đáp án khác

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

Xem đáp án » 22/01/2022 951

Câu 2:

Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u=240sin100πtV. Thời điểm gần nhất sau đó để điện áp tức thời đạt giá trị 120V kể từ thời điểm ban đầu là:

Xem đáp án » 22/01/2022 355

Câu 3:

Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là i=I0cosωt+φA,I0>0. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đoạn mạch đó trong thời gian bằng chu kì của dòng điện là:

Xem đáp án » 22/01/2022 300

Câu 4:

Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là . Tính từ lúc t = 0(s), điện lượng chuyển qua tiết diện phẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là:

Xem đáp án » 22/01/2022 299

Câu 5:

Một khung dây quay đều trong từ trường đều quanh một trục vuông góc với đường cảm ứng từ. Suất điện động hiệu dụng trong khung là 60V. Nếu giảm tốc độ quay của khung đi 2 lần nhưng tăng cảm ứng từ lên 3 lần thì suất điện động hiệu dụng trong khung có giá trị là:

Xem đáp án » 22/01/2022 298

Câu 6:

Một chiếc đèn neon đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V-50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn có trị tuyệt đối lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kì là bao nhiêu?

Xem đáp án » 22/01/2022 269

Câu 7:

Một đèn neon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz. Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn chớp sáng, đèn chớp tắt?

Xem đáp án » 22/01/2022 240

Câu 8:

Tại thời điểm t, điện áp  (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị bằng 1002 và đang giảm. Sau thời điểm đó  điện áp này có giá trị

Xem đáp án » 22/01/2022 212

Câu 9:

Đặt điện áp chiều có giá trị hiệu dụng U = 120V, tần số f = 60 Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn . Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là:

Xem đáp án » 22/01/2022 204

Câu 10:

Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều i1=I0cosωt+φ1  i2=I0cosωt+φ2 đều có cùng giá trị tức thời là 0,5I0 nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc bằng:

Xem đáp án » 22/01/2022 201

Câu 11:

Điện áp hai đầu bong đèn có biểu thức . Đèn chỉ sáng khi  Tính tỉ lệ thời gian đèn sáng – tối trong một chu kì?

Xem đáp án » 22/01/2022 197

Câu 12:

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức . Trong 2,5s dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần?

Xem đáp án » 22/01/2022 193

Câu 13:

Tại thời điểm t, điện áp  (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 1002 và đang giảm. Sau thời điểm đó s, điện áp này có giá trị là:

Xem đáp án » 22/01/2022 187

Câu 14:

Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i=I0cos100πtA. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời trong có độ lớn bằng 0,5I0 vào những thời điểm:

Xem đáp án » 22/01/2022 182

LÝ THUYẾT

I. Khái niệm về dòng điện xoay chiều

- Phương trình tổng quát của dòng điện xoay chiều: i=I0cosω.t+φi

Trong đó:

+ i: giá trị của cường độ dòng điện tại thời điểm t, được gọi là giá trị tức thời của i(cường độ tức thời).

+ I0>0: giá trị cực đại của i(cường độ cực đại).

+ ω>0: tần số góc.

+ f: tần số của i và T là chu kì của i

+ ω=2πf=2πT. 

+ ω.t+φi: pha của i.

+ φi: pha ban đầu (tại thời điểm t=0).

- Tại thời điểm t, dòng điện đang tăng nghĩa là i'>0φi<0 và ngược lại, dòng điện đang giảm nghĩa là i'<0φi>0.

II. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều

- Để tạo ra được suất điện động xoay chiều, người ta dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi cho khung dây có N vòng dây, có diện tích S, quay đều quanh trục của nó với tốc độ góc ω, trong một từ trường đều  B  có phương vuông góc với trục quay thì trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng. Tại thời điểm ban đầu góc giữa  B  và vectơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây là φ. 

                                                                                                           Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều (ảnh 1)

- Tại thời điểm t, từ thông qua cuộn dây:

Φ=NBScosα=NBScosωt+φΦ=Φ0cosωt+φ. Trong đó Φ0=NBS. 

- Khi đó trong mạch xuất hiện một suất điện động cảm ứng:

e=dΦdt=NBSωsinω.t+φ=E0sinω.t+φ. Trong đó E0=NBSω.

- Nếu cuộn dây khép kín có điện trở R thì cường độ dòng điện cảm ứng là:

i=NBSωRsinωt+φ

- Đây là dòng điện xoay chiều với tần số góc ω và biên độ là: I0=NBSωR

III. Giá trị hiệu dụng

- Công suất trung bình: P=p¯=12RI02

- Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi hai dòng điện đó là như nhau.

- Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện: I=I02

- Giá trị hiệu dụng của điện áp: U=U02

- Giá trị hiệu dụng của suất điện động: E=E02

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »