IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 664

Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức V thì cường độ điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức = I2 cosωt (A) trong đó I và  được xác định bởi các hệ thức:

A. I=U0ωL, φu=0

B. I=U02ωL, φu=π2

Đáp án chính xác

C. I=U0ωL, φu=π2

D. I=U02ωL, φu=-π2

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

- Mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần nên điện áp u sớm pha hơn dòng điện i một góc 0,5π

⇒ φu = 0,5π

- Cường độ đòng điện hiệu dụng được xác định bằng biểu thức:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một tụ điện có điện dung mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp . Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua tụ có giá trị là:

Xem đáp án » 22/01/2022 816

Câu 2:

Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C=10-4/π (F). Mắc hai đầu đoạn mạch này vào mạng điện sinh hoạt của nước ta thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị là

Xem đáp án » 22/01/2022 746

Câu 3:

Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện tức thời của mạch có biểu thức là

Xem đáp án » 22/01/2022 728

Câu 4:

Một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =  (H). Đặt vào hai đầu cuộn cảm một điện áp xoay chiều:

Xem đáp án » 22/01/2022 609

Câu 5:

Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần R =  thì cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là

Xem đáp án » 22/01/2022 587

Câu 6:

Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có 0,5π H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều: Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:

Xem đáp án » 22/01/2022 587

Câu 7:

Đặt điện áp xoay chiều  vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng

Xem đáp án » 22/01/2022 485

Câu 8:

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cos(ωt) V vào hai đầu một điện trở thuần R = 100 Ω thì cường độ dòng điện cực đại qua điện trở có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng

Xem đáp án » 22/01/2022 474

Câu 9:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R = 10 Ω thì trong mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều. Biết nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:

Xem đáp án » 22/01/2022 387

Câu 10:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L với L = 12 ππ H. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị u = 3 V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị là

Xem đáp án » 22/01/2022 373

Câu 11:

Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng

Xem đáp án » 22/01/2022 342

Câu 12:

Đặt điện áp 1002 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là.

Xem đáp án » 22/01/2022 318

Câu 13:

Đặt điện áp , (t tính bằng s) vào hai đầu tụ điện có điện dung . Dung kháng của tụ điện là

Xem đáp án » 22/01/2022 315

Câu 14:

Cho dòng điện xoay chiều i = 2cos100πt (A) qua điện trở R = 50 Ω trong thời gian 1 phút. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là:

Xem đáp án » 22/01/2022 306

Câu 15:

Một tụ điện có điện dung  được mắc vào một điện áp xoay chiều có biểu thức là (V) . Điện trở dây nối không đáng kể. Biểu thức của dòng điện tức thời qua mạch là

Xem đáp án » 22/01/2022 295

LÝ THUYẾT

Phương trình tổng quát của dòng điện xoay chiều: i=I0cosω.t+φi (A)

Phương trình tổng quát của điện áp: u=U0cosω.t+φuV

Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện: Δφ=φuφi

- Nhận xét:

+ Nếu Δφ>0  Điện áp nhanh (sớm) pha hơn dòng điện (dòng điện chậm (trễ) pha hơn điện áp.)

+ Nếu Δφ<0  Điện áp chậm (trễ) pha hơn dòng điện (dòng điện nhanh (sớm) pha hơn điện áp.)

+ Nếu Δφ=0  Điện áp cùng pha với dòng điện  

I. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở

- Giả sử đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở R một điện áp u=U0cosω.t+φu thì cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch là i=I0cosω.t+φi.

                                                                                     Bài 13: Các mạch điện xoay chiều (ảnh 1)

+ Định luật Ôm: I0=U0R hoặc I=UR.

+ Độ lệch pha φ=φuφi=0: ta nói dòng điện cùng pha với điện áp.

+ Mối quan hệ giữa u và i tức thời: i=uR.

II. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện

1. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện

- Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện C một điện áp u=U0cosω.t+φu.

- Điện tích trên bản tụ: q=Cu=CU0cosωt+φu

- Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện:

i=dqdt=CωU0cosωt+φu+π2=I0cosωt+φi 

                                                                                         Bài 13: Các mạch điện xoay chiều (ảnh 1)

- Từ phương trình của u và i ta rút ra được một số công thức:

+ Định luật ôm: I=U.ωC=UZc.

+ Độ lệch pha là φ=φuφi=π2: điện áp chậm pha hơn dòng điện là π2.

2. Ý nghĩa của dung kháng

Trong đó ZC=1ω.C là dung kháng - đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện.

+ Nếu C càng lớn thì ZC càng nhỏ và dòng điện xoay chiều bị cản trở ít.

+ Nếu tần số góc càng lớn thì ZC càng nhỏ, dòng điện xoay chiều bị cản trở ít.

III. Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần

Cuộn cảm thuần là cuộn cảm có điện trở không đáng kể, khi dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm sẽ xảy ra hiện tượng tự cảm.

Từ thông tự cảm: Φ=L.i

Suất điện động tự cảm: e=L.didt

1. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần

- Giả sử cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch:

                                                                                                            i=I0cosω.t+φi

- Khi đó suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn dây:

                                                                                                           e=Ldidt=ωLI0sinωt+φi

Bài 13: Các mạch điện xoay chiều (ảnh 1)

- Vì mạch không có điện trở nên hiệu điện thế hai đầu mạch:

 u=e=ωLI0cosω.t+φi+π2=U0cosω.t+φu

- Từ phương trình của u và i ta rút ra được một số công thức:

+ Định luật ôm: I=Uω.L=UZL

+ Độ lệch pha: φ=φuφi=π2 Điện áp nhanh pha hơn dòng điện là π2.

2. Ý nghĩa của cảm kháng

Trong đó ZL=ω.L là đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện xoay chiều.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »