Đặt điện áp vào hai đầu tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện qua tụ là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức
thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có biểu thức , trong đó I và được xác định bởi các hệ thức tương ứng là:Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì:
Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu mạch:
Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thần cảm một điện áp xoay chiều
. Cường độ dòng điện cực đại của mạch được cho bởi công thức:Đặt điện áp vào hai đầu điện trở thuần thì cường độ dòng điện qua R là:
Một mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm, I là cường độ dòng điện tức thời qua mạch và u là điện áp tức thời. Chọn câu đúng:
Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?
Một mạch điện xoay chiều có u là điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch và i là cường độ tức thời qua mạch. Chọn phát biểu sai
Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm luôn:
Biết cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có cuộn thuần có biểu thức . Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là:
Phương trình tổng quát của dòng điện xoay chiều: (A)
Phương trình tổng quát của điện áp:
Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện:
- Nhận xét:
+ Nếu Điện áp nhanh (sớm) pha hơn dòng điện (dòng điện chậm (trễ) pha hơn điện áp.)
+ Nếu Điện áp chậm (trễ) pha hơn dòng điện (dòng điện nhanh (sớm) pha hơn điện áp.)
+ Nếu Điện áp cùng pha với dòng điện
I. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở
- Giả sử đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở R một điện áp thì cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch là .
+ Định luật Ôm: hoặc .
+ Độ lệch pha : ta nói dòng điện cùng pha với điện áp.
+ Mối quan hệ giữa u và i tức thời:
II. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện
1. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện C một điện áp .
- Điện tích trên bản tụ:
- Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện:
- Từ phương trình của u và i ta rút ra được một số công thức:
+ Định luật ôm:
+ Độ lệch pha là : điện áp chậm pha hơn dòng điện là .
2. Ý nghĩa của dung kháng
Trong đó là dung kháng - đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện.
+ Nếu C càng lớn thì ZC càng nhỏ và dòng điện xoay chiều bị cản trở ít.
+ Nếu tần số góc càng lớn thì ZC càng nhỏ, dòng điện xoay chiều bị cản trở ít.
III. Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần
Cuộn cảm thuần là cuộn cảm có điện trở không đáng kể, khi dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm sẽ xảy ra hiện tượng tự cảm.
Từ thông tự cảm:
Suất điện động tự cảm:
1. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần
- Giả sử cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch:
- Khi đó suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn dây:
- Vì mạch không có điện trở nên hiệu điện thế hai đầu mạch:
- Từ phương trình của u và i ta rút ra được một số công thức:
+ Định luật ôm:
+ Độ lệch pha: Điện áp nhanh pha hơn dòng điện là .
2. Ý nghĩa của cảm kháng
Trong đó là đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện xoay chiều.