Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/01/2022 155

Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm  được gắn vào mạng điện xoay chiều người ta thấy dòng điện trong mạch có biểu thức là . Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có điện trở  thì dòng điện trong mạch có biểu thức là:

A. i=4cos(100πtπ6)A

B. i=cos(100πtπ6)A

C. i=4cos(100πt+π3)A

D. i=4cos(100πt+π3)A

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL=50Ω như hình sau:

Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm

Xem đáp án » 23/01/2022 276

Câu 2:

Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm  được gắn vào mạng điện xoay chiều người ta thấy dòng điện trong mạch có biểu thức là . Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là  thì dòng điện trong mạch có biểu thức là:

Xem đáp án » 23/01/2022 258

Câu 3:

Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện , hiệu điện thế xoay chiều ổn định đặt vào hai đầu mạch là . Tại thời điểm t1 ta có  và , tại thời điểm t2 ta có  và . Hãy hoàn thiện biểu thức của điện áp u

Xem đáp án » 23/01/2022 225

Câu 4:

Một học sinh mắc mạch điện như hình vẽ. Đặt vào A và B điện áp xoay chiều  (U không đổi). Khi nối E, F với một ampe kế thì số chỉ của ampe kế là 3,8A. Khi nối E, F với một vôn kế thì chỉ số của vôn kế là 11,95V. Coi như hai cuộn dây thuần cảm và có hệ số tự cảm bằng nhau. Độ tự cảm mỗi cuộn dây gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án » 23/01/2022 179

Câu 5:

Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL=25Ω như hình sau:

Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm?

Xem đáp án » 23/01/2022 151

LÝ THUYẾT

Phương trình tổng quát của dòng điện xoay chiều: i=I0cosω.t+φi (A)

Phương trình tổng quát của điện áp: u=U0cosω.t+φuV

Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện: Δφ=φuφi

- Nhận xét:

+ Nếu Δφ>0  Điện áp nhanh (sớm) pha hơn dòng điện (dòng điện chậm (trễ) pha hơn điện áp.)

+ Nếu Δφ<0  Điện áp chậm (trễ) pha hơn dòng điện (dòng điện nhanh (sớm) pha hơn điện áp.)

+ Nếu Δφ=0  Điện áp cùng pha với dòng điện  

I. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở

- Giả sử đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở R một điện áp u=U0cosω.t+φu thì cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch là i=I0cosω.t+φi.

                                                                                     Bài 13: Các mạch điện xoay chiều (ảnh 1)

+ Định luật Ôm: I0=U0R hoặc I=UR.

+ Độ lệch pha φ=φuφi=0: ta nói dòng điện cùng pha với điện áp.

+ Mối quan hệ giữa u và i tức thời: i=uR.

II. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện

1. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện

- Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện C một điện áp u=U0cosω.t+φu.

- Điện tích trên bản tụ: q=Cu=CU0cosωt+φu

- Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện:

i=dqdt=CωU0cosωt+φu+π2=I0cosωt+φi 

                                                                                         Bài 13: Các mạch điện xoay chiều (ảnh 1)

- Từ phương trình của u và i ta rút ra được một số công thức:

+ Định luật ôm: I=U.ωC=UZc.

+ Độ lệch pha là φ=φuφi=π2: điện áp chậm pha hơn dòng điện là π2.

2. Ý nghĩa của dung kháng

Trong đó ZC=1ω.C là dung kháng - đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện.

+ Nếu C càng lớn thì ZC càng nhỏ và dòng điện xoay chiều bị cản trở ít.

+ Nếu tần số góc càng lớn thì ZC càng nhỏ, dòng điện xoay chiều bị cản trở ít.

III. Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần

Cuộn cảm thuần là cuộn cảm có điện trở không đáng kể, khi dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm sẽ xảy ra hiện tượng tự cảm.

Từ thông tự cảm: Φ=L.i

Suất điện động tự cảm: e=L.didt

1. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần

- Giả sử cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch:

                                                                                                            i=I0cosω.t+φi

- Khi đó suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn dây:

                                                                                                           e=Ldidt=ωLI0sinωt+φi

Bài 13: Các mạch điện xoay chiều (ảnh 1)

- Vì mạch không có điện trở nên hiệu điện thế hai đầu mạch:

 u=e=ωLI0cosω.t+φi+π2=U0cosω.t+φu

- Từ phương trình của u và i ta rút ra được một số công thức:

+ Định luật ôm: I=Uω.L=UZL

+ Độ lệch pha: φ=φuφi=π2 Điện áp nhanh pha hơn dòng điện là π2.

2. Ý nghĩa của cảm kháng

Trong đó ZL=ω.L là đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện xoay chiều.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »