Khi chảy máu nhiều ở cẳng tay, cánh tay cần thực hiện kĩ thuật ấn động mạch ở vị trí nào?
A. Cổ tay.
B. Mặt trong cánh tay.
C. Nách.
D. Dưới đòn ở hõm xương đòn.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hai nẹp: mỗi nẹp dài 30 cm thường được dùng để cố định xương gãy ở vị trí nào?
Hai thanh nẹp: một nẹp dài 20 cm, một nẹp dài 35 cm thường được dùng để cố định xương gãy ở vị trí nào?
Khi có 2 người cùng sơ cứu cho nạn nhân, kỹ thuật thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực cho nạn nhân bị ngất được thực hiện như thế nào?
Hiện tượng chảy máu tĩnh mạch vừa và nhỏ có đặc điểm nào dưới đây?
Dấu hiệu nào dưới đây cho thấy việc hô hấp nhân tạo cho nạn nhân ngạt thở đã có tiến triển tốt?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng mục đích cầm máu tạm thời?
Sau khoảng thời gian bao lâu thì ngừng hô hấp nhân tạo cho nạn nhân khi đã tiến hành đúng kỹ thuật mà không có hiệu quả?
Ba thanh nẹp có độ dài lần lượt là: 80 cm, 100 cm, 120 cm thường được dùng để cố định xương gãy ở vị trí nào?
Không thực hiện kĩ thuật Ga-rô không được áp dụng trong trường hợp nào dưới đây?
Kĩ thuật gấp chi tối đa không thực hiện được trong trường hợp nào dưới đây?
Hai thanh nẹp: một nẹp dài 30 cm, một nẹp dài 35 cm thường được dùng để cố định xương gãy ở vị trí nào?