IMG-LOGO

Câu hỏi:

06/07/2024 241

Đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện tức thời i chạy qua mạch 45°. Chọn kết luận đúng:

A. R=ZLZC

Đáp án chính xác

B. R=ZL>ZC

C. R=ZCZL

D. R=ZC>ZL

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đặt điện áp u=200cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là:

Xem đáp án » 23/01/2022 1,694

Câu 2:

Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C. Điện áp hai đầu là U ổn định, tần số f. Thay đổi L để UL cực đại, giá trị cực đại của UL là:

Xem đáp án » 23/01/2022 359

Câu 3:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều . Kí hiệu UR,UL,UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Khi  thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:

Xem đáp án » 23/01/2022 334

Câu 4:

Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Điện áp hai đầu ổn định là U, tầnMạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự số f. Khi UC cực đại, dung kháng ZC có giá trị là:

Xem đáp án » 23/01/2022 326

Câu 5:

Một mạch điện xoay chiều nối tiếp có ; mắc vào mạch điện xoay chiều có chu kì 0,02s. Tổng trở của đoạn mạch là:

Xem đáp án » 23/01/2022 293

Câu 6:

Đặt điện áp xoay chiều u=200cos100πtV vào hai đầu một đoạn mạch không phân nhánh. Đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C, với R=ZC=100Ω. Cường độ dòng điện qua mạch là:

Xem đáp án » 23/01/2022 263

Câu 7:

Một mạch điện gồm , cuộn cảm thuần có độ tự cảm  và tụ điện có điện dung  mắc nối tiếp, biết . Tính tổng trở trong mạch và độ lệch pha giữa u và i?

Xem đáp án » 23/01/2022 239

Câu 8:

Đặt vào hai đầu một điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị cực đại U0 công suất tiêu thụ trên R là P. Khi đặt vào hai đầu điện trở đó một hiệu điện thế không đổi có giá trị U0 thì công suất tiêu thụ trên R là:

Xem đáp án » 23/01/2022 238

Câu 9:

Mắc mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp vào điện áp  thì dòng điện qua mạch là . Kết luận nào sau đây đúng:

Xem đáp án » 23/01/2022 226

Câu 10:

Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chạm pha hơn cường độ dòng điện tức thời là  và R=103;ZL=50Ω. Dung kháng của tụ có giá trị là:

Xem đáp án » 23/01/2022 219

Câu 11:

Mạch điện nói tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi và tụ điện C. Điện áp hai đầu ổn định là U, tần số f. Khi UL cực đại, cảm kháng ZL có giá trị là:

Xem đáp án » 23/01/2022 215

Câu 12:

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm , cuộn cảm thuần  và  mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là . Tìm độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch?

Xem đáp án » 23/01/2022 213

Câu 13:

Mạch RLC có R thay đổi được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số không đổi, R bằng bao nhiêu thì mạch đạt công suất cực đại? (không có hiện tượng cộng hưởng xảy ra)

Xem đáp án » 23/01/2022 211

Câu 14:

Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Điện áp hai đầu ổn định là U, tần số f. Thay đổi C để UC cực đại, giá trị cực đại của UC là:

Xem đáp án » 23/01/2022 198

LÝ THUYẾT

I. Phương pháp giản đồ Fre – nen

1. Định luật về điện áp tức thời

Trong mạch xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy.

2. Phương pháp giản đồ Fre – nen

Mạch

Các vecto quay U và I

Định luật Ôm

Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ảnh 1)

u, i cùng pha

Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ảnh 1)

UR=R.I

Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ảnh 1)

u trễ π2 so với i

i sớm π2 so với u

Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ảnh 1)

UC=ZC.I

Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ảnh 1)

u sớm π2 so với i

i trễ π2 so với u

Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ảnh 1)

UL=ZL.I

II. Mạch R, L, C mắc nối tiếp

1. Định luật Ôm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở

                                                                                                 Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ảnh 1)

- Đặt vào hai đầu A, B của đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u có tần số góc ω. 

- Giả sử cường độ dòng điện trong mạch là: i=I0cosωt

- Do các phần tử ghép nối tiếp nên dòng điện qua mỗi phần tử đều bằng nhau: iR=iL=iC=i. 

- Khi đó biểu thức điện áp ở hai đầu mỗi đoạn mạch theo đúng tính chất của đoạn mạch một phần tử có:                                                                                      uR=R.I0cosωt=U0Rcosωt  
uL=ZL.I0cosωt+π2=U0Lcosωt+π2

uC=ZC.I0cosωtπ2=U0Ccosωtπ2

- Điện áp hai đầu mạch: u=uR+uL+uC=U0cosωt+φ biến thiên điều hòa cùng tần số góc ω.                          

- Tổng trở của mạch: Z=R2+ZLZC2

- Cường độ dòng điện hiệu dụng: I=UZ=UR2+ZLZC2=URR=ULZL=UCZC. 

2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện

- Độ lệch pha của điện áp u so với cường độ dòng điện i là φ=φuφi thỏa mãn: tanφ=ZLZCR

+ Nếu ZL>ZCφ>0 cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu mạch, khi đó mạch có tính cảm kháng.

                                                                                                        Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ảnh 1)

+ Nếu ZL<ZCφ<0 cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp hai đầu mạch, khi đó mạch có tính dung kháng.

                                                                                                          Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ảnh 1)

3. Cộng hưởng điện

Khi thay đổi các thông số của mạch sao cho ZL=ZCω=1LC thì trong mạch có hiện tượng đặc biệt gọi là hiện tượng cộng hưởng điện.

                                                                                                   Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ảnh 1)

- Cách tạo ra hiện tượng cộng hưởng:

+ Giữ nguyên R, L, C, thay đổi tần số góc ω. 

+ Giữ nguyên tần số góc ω, thay đổi L hoặc C.

Hệ quả:

- Tổng trở của mạch đạt cực tiểu: Zmin=R.

- Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại: Imax=UZmin=UR 

- Cường độ dòng điện biến đổi đồng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: φ=0. 

- Hệ số công suất đạt cực đại: cosφ=1.

- Các điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện và hai đầu cuộn cảm có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha nhau nên triệt tiêu lẫn nhau. Điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: uL=uCUR=U

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »