Đặt điện áp
vào hai đoạn mạch AB. Đoạn AB có 4 điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây có cảm kháng có điện trở , giữa hai điểm N vag B chỉ có tụ điện có dung kháng . Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN là 200V. Điện áp tức thời trên đoạn MN và AB lệch pha nhau . Nếu biểu thức dòng điện trong mạch là thì giá trị của I và lần lượt là:A.
B.
C.
D.
Đáp án A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đặt điện áp
vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở , cuộn thuần cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung đến giá trị để điện áp dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 160V. Giữ nguyên giá trị biểu thức cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị là:Đặt điện áp
vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm , tụ điện C và cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi thì cường độ dòng điện qua mạch cực đại. Khi hì điện áp ở đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại. Tần số góc bằng?Đặt điện áp
vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm , cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi thì cường độ dòng điện qua mạch cực đại. Khi thì điện áp ở đầu tụ điện đạt cực đại. Tần số góc bằng?Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của mạch là , điện trở R có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số góc bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng không phụ thuộc vào R?
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị của R, khi thì trong đoạn mạch có cộng hưởng, khi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của theo R. Giá trị của C là:
Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó,
và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là . Độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm L cực đại là:Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc là
vào hai đầu đoạn mạch chứa R, L nối tiếp, trong đó L thay đổi được. Khi và thì độ lệch pha giữa điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch là và . Biết . Giá trị của R là:Đặt điện áp
(u tính bằng V, t tính bằng s, U không đổi)vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là . Giá trị R bằng:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho
, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều . Khi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là:Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết
, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm , tụ điện có điện dung và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là . Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C thay đổi được trong mạch điện xoay chiều có điện áp
(V). Ban đầu dung kháng , tổng trở cuộn dây và tổng trở Z toàn mạch bằng nhau và đều bằng . Tăng điện dung thêm một lượng thì tần số góc dao động riêng của mạch này khi đó là . Tần số góc của nguồn điện xoay chiều bằng:Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức trong đó không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm , điện áp tức thời ở hai đầu RLC lần lượt là . Tại thời điểm các giá trị trên tương ứng là . Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch là:
Đặt điện áp
Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho
, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều . Khi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là:I. Phương pháp giản đồ Fre – nen
1. Định luật về điện áp tức thời
Trong mạch xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy.
2. Phương pháp giản đồ Fre – nen
Mạch |
Các vecto quay |
Định luật Ôm |
u, i cùng pha |
|
|
u trễ i sớm |
|
|
u sớm i trễ |
|
II. Mạch R, L, C mắc nối tiếp
1. Định luật Ôm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở
- Đặt vào hai đầu A, B của đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u có tần số góc
- Giả sử cường độ dòng điện trong mạch là:
- Do các phần tử ghép nối tiếp nên dòng điện qua mỗi phần tử đều bằng nhau:
- Khi đó biểu thức điện áp ở hai đầu mỗi đoạn mạch theo đúng tính chất của đoạn mạch một phần tử có:
- Điện áp hai đầu mạch:
- Tổng trở của mạch:
- Cường độ dòng điện hiệu dụng:
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện
- Độ lệch pha của điện áp u so với cường độ dòng điện i là
+ Nếu
+ Nếu
3. Cộng hưởng điện
Khi thay đổi các thông số của mạch sao cho
- Cách tạo ra hiện tượng cộng hưởng:
+ Giữ nguyên R, L, C, thay đổi tần số góc
+ Giữ nguyên tần số góc
Hệ quả:
- Tổng trở của mạch đạt cực tiểu:
- Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại:
- Cường độ dòng điện biến đổi đồng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:
- Hệ số công suất đạt cực đại:
- Các điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện và hai đầu cuộn cảm có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha nhau nên triệt tiêu lẫn nhau. Điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: