Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Con lắc lò xo dao động điều hòa, cơ năng của con lắc không được bảo toàn
B. Động năng và thế năng của con lắc lò xo dao động điều hòa là không đổi
C. Động năng và thế năng hoặc cùng tăng hoặc cùng giảm
D. Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa được bảo toàn, động năng tăng bao nhiêu thì thế năng giảm bấy nhiêu và ngược lại
Đáp án D
A – sai vì: Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa được bảo toàn
B – sai vì: Động năng và thế năng của con lắc lò xo luôn thay đổi
C – sai vì: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, động năng tăng bao nhiêu thì thế năng giảm bấy nhiêu.
D - đúng
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là
Con lắc lò xo đang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng không khi vật đi qua:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa và vật đang chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì:
Con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k, khối lượng m, là độ dãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng, g là gia tốc trọng trường. Chu kì và độ dãn của con lắc lò xo tại vị trí cân bằng là:
Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên một mặt phẳng ngang. Phát biểu nào sau đây sai:
Biểu thức nào sau đây là sai khi xác định cơ năng của con lắc lò xo?
Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa:
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Biên độ dao động phụ thuộc vào:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây là sai?
Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa không phụ thuộc vào?
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn
Một con lắc lò xo dao động điều hòa có biên độ A, vật ở vị trí biên khi lò xo ở vị trí:
I. Con lắc lò xo
Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k và khối lượng không đáng kể, một đầu giữ cố định, đầu còn lại gắn với vật nặng nhỏ có khối lượng m sao cho vật có thể chuyển động dễ dàng trên đường thẳng chứa trục của lò xo.
II. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học
Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Kích thích cho vật dao động, để một chất điểm dao động điều hòa thì chất điểm phải chịu tác dụng của lực có biểu thức dạng
Lực luôn hướng về vị trí cân bằng nên gọi là lực kéo về. Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ là lực gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa.
Tần số góc của con lắc lò xo:
Chu kì và tần số của con lắc lò xo:
III. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt năng lượng
1. Động năng của con lắc lò xo: là động năng của vật m
2. Thế năng của con lắc lò xo:
3. Cơ năng của con lắc lò xo. Sự bảo toàn cơ năng
- Cơ năng của con lắc lò xo là tổng động năng và thế năng của con lắc:
- Khi không có ma sát thì cơ năng bảo toàn:
hằng số
- Cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.