Con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm nghiêng góc có độ cứng 80N/m, biên độ 8cm. Biết vật nặng có khối lượng 160g và lấy . Hướng và độ lớn lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào điểm treo vật của lò xo khi vật đi qua VTCB.
A. Hướng xuống, 1N
B. Hướng lên; 1,13N
C. 0
D. Hướng xuống, 2N
Đáp án B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 8 lần vật m thì chu kì dao động của chúng khi đó:
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha dao động là thì vận tốc của vật là
Một lò xo có độ cứng k = 10N/m treo thẳng đứng. Treo lò xo vào một vật có khối lượng m = 250g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 50cm rồi buông nhẹ. Lấy . Tìm thời gian nén của con lắc lò xo trong một chu kì.
Một con lắc lò xo, lò xo có độ cứng k = 80N/m, vật nặng M = 250g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 150g bắn vào M theo phương nằm ngang với tốc độ 3,2(m/s). Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo với biên độ là:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ: Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là , lấy . Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là:
Lần lượt treo hai vật
Một con lắc lò xo dao động điều hòa gồm vật nặng có khối lượng m = 160g, đồ thị thế năng theo thời gian của con lắc như hình vẽ. Biết , lấy . Biên độ và chu kì dao động của con lắc là:
Một lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu dưới có vật m = 100 (g). Vật dao động điều hòa với tần số f = 5 Hz, cơ năng là W=0,08J . Lấy . Tỉ số động năng và thế năng tại li độ x = 2 cm là:
Hai lò xo có chiều dài bằng nhau độ cứng tương ứng là . Khi mắc vật m vào một lò xo , thì vật m dao động với chu kì . Khi mắc vật m vào lò xo , thì vật m dao động với chu kì . Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo song song với thì chu kì dao động của m là
Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có động năng bằng thế năng đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là?
Một con lắc lò xo dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Biết vật nặng treo vào con lắc có khối lượng m = 100g. Cơ năng của con lắc có giá trị là:
Một con lắc lò xo, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 40 (N/m), vật nặng M=400g có thể trượt không masát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100g bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc 1 (m/s). Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau khi va chạm vật M dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng là:
Một vật dao động điều hòa với phương trình
Một con lắc lò xo nằm nghiêng dao động điều hòa với chu kì 1s. Biết máng nghiêng góc , gia tốc rơi tự do . Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là:
I. Con lắc lò xo
Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k và khối lượng không đáng kể, một đầu giữ cố định, đầu còn lại gắn với vật nặng nhỏ có khối lượng m sao cho vật có thể chuyển động dễ dàng trên đường thẳng chứa trục của lò xo.
II. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học
Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Kích thích cho vật dao động, để một chất điểm dao động điều hòa thì chất điểm phải chịu tác dụng của lực có biểu thức dạng
Lực luôn hướng về vị trí cân bằng nên gọi là lực kéo về. Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ là lực gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa.
Tần số góc của con lắc lò xo:
Chu kì và tần số của con lắc lò xo:
III. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt năng lượng
1. Động năng của con lắc lò xo: là động năng của vật m
2. Thế năng của con lắc lò xo:
3. Cơ năng của con lắc lò xo. Sự bảo toàn cơ năng
- Cơ năng của con lắc lò xo là tổng động năng và thế năng của con lắc:
- Khi không có ma sát thì cơ năng bảo toàn:
- Cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.