Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, và vật có khối lượng 150 g, treo tại nơi có gia tốc trọng trường
Tại vị trí cân bằng người ta truyền cho con lắc vận tốc m/s theo phương vuông góc với sợi dây. Lực căng cực đại và cực tiểu của dây treo trong quá trình con lắc dao động là:A.
B.
C.
D.
Đáp án B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hoà với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hoà với chu kì T’ bằng:
Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa với chu kì . Tại nơi có gia tốc trọng trường là . Khi vật đi qua vị trí cân bằng dây treo bị vướng đinh tại vị trí 0,5l và con lắc tiếp tục dao động. Xác định chu kì dao động của con lắc đơn khi này?
Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng, khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng:
Con lắc đơn có chiều dài l, trong khoảng thời gian t thực hiện được 40 dao động. Nếu tăng chiều dài dây của dây treo thêm 19 cm, thì cũng trong khoảng thời gian trên con lắc chỉ thực hiện được 36 dao động. Chiều dài lúc đầu của con lắc là:
Con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 1 m thực hiện 10 dao động mất 20s. Lấy π = 3,14 . Gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là:
Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ dài:
, tại nơi có gia tốc trọng trường . Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cân bằng là:Người ta đưa đồng hồ quả lắc từ Trái Đất lên Mặt Trăng. Biết rằng gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng nhỏ hơn trên Trái Đất 6 lần. Chu kì dao động của con lắc sẽ thay đổi như thế nào? Coi rằng nhiệt độ ở Mặt Trăng và Trái Đất là như nhau.
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc bằng dưới tác dụng của trọng lực. Ở thời điểm , vật nhỏ của con lắc có li độ góc và li độ cong lần lượt là và cm. Lấy . Tốc độ của vật ở thời điểm bằng
Một đồng hồ quả lắc chỉ đúng giờ vào mùa nóng và khi nhiệt độ trung bình là . Con lắc đồng hồ có thể xem là con lắc đơn và có chiều dài ở là . Hệ số nở dài của con lắc là . Vào mùa lạnh nhiệt độ trung bình là , hỏi đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau 12h.
Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc có . Khi vật đi qua vị trí có li độ góc α thì lực căng dây bằng trọng lực của vật. Giá trị cosα bằng:
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 50 cm và vật nhỏ có khối lượng m = 0,01 kg mang điện tích được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà véctơ cường độ điện trường có độ lớn và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy ; π = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là:
Con lắc đơn có chiều dài l, trong khoảng thời gian t thực hiện được 40 dao động. Nếu tăng chiều dài dây của dây treo thêm 19 cm, thì cũng trong khoảng thời gian trên con lắc chỉ thực hiện được 36 dao động. Chiều dài lúc đầu của con lắc là:
Tại cùng một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có chiều dài với chu kỳ dao động riêng lần lượt là và . Chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài là:
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1.01 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của là ?
I. Con lắc lò xo
Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k và khối lượng không đáng kể, một đầu giữ cố định, đầu còn lại gắn với vật nặng nhỏ có khối lượng m sao cho vật có thể chuyển động dễ dàng trên đường thẳng chứa trục của lò xo.
II. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học
Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Kích thích cho vật dao động, để một chất điểm dao động điều hòa thì chất điểm phải chịu tác dụng của lực có biểu thức dạng
Lực luôn hướng về vị trí cân bằng nên gọi là lực kéo về. Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ là lực gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa.
Tần số góc của con lắc lò xo:
Chu kì và tần số của con lắc lò xo:
III. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt năng lượng
1. Động năng của con lắc lò xo: là động năng của vật m
2. Thế năng của con lắc lò xo:
3. Cơ năng của con lắc lò xo. Sự bảo toàn cơ năng
- Cơ năng của con lắc lò xo là tổng động năng và thế năng của con lắc:
- Khi không có ma sát thì cơ năng bảo toàn:
hằng số
- Cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.