Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 457

Hai con lắc đơn với tần số góc dao động điều hòa lần lượt là 10π9 rad/s và 10π8 rad/s được treo ở trần một căn phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Tìm khoảng thời gian kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau lần thứ 2014.

A. 2,36 s.            

B. 8,12 s.            

C. 0,424 s.

Đáp án chính xác

D. 7,20 s.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Hai con lắc đơn với tần số góc dao động điều hòa lần lượt (ảnh 1)

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của con lắc đơn lần lượt là l1, l2, T1, T2. Biết T2 = 2T1. Hệ thức đúng là:

Xem đáp án » 25/01/2022 5,182

Câu 2:

Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2,2 s. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Khi giảm chiều dài dây treo của con lắc 21 cm thì con lắc mới dao động điều hòa với chu kì là

Xem đáp án » 25/01/2022 4,864

Câu 3:

Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ ( αo < 15°). Ý nào sau đây là sai đối với chu kì của con lắc?

Xem đáp án » 25/01/2022 3,397

Câu 4:

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, chiều dài l = 50 cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 1 m/s theo phương nằm ngang. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là:

Xem đáp án » 25/01/2022 3,045

Câu 5:

Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là:

Xem đáp án » 25/01/2022 2,712

Câu 6:

Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Nhận định nào sau đây là sai

Xem đáp án » 25/01/2022 2,157

Câu 7:

Một con lắc đơn có chiều dài 40 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 với biên độ góc 0,02 rad. Tốc độ của con lắc khi dây treo thẳng đứng là:

Xem đáp án » 25/01/2022 2,149

Câu 8:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?

Xem đáp án » 25/01/2022 2,020

Câu 9:

Con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m = 200g, chiều dài l = 100 cm đang thực hiện dao động điều hòa. Biết gia tốc của vật nhỏ ở vị trí biên độ có độ lớn gấp 10 lần độ lớn gia tốc của nó khi qua vị trí cân bằng. Biên độ dao động của con lắc có giá trị là:

Xem đáp án » 25/01/2022 1,655

Câu 10:

Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m, m = 200g, lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát, kéo dây treo để con lắc lệch góc α = 60° so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng dây là 4 N thì vận tốc của vật có độ lớn là:

Xem đáp án » 25/01/2022 1,326

Câu 11:

Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi:

Xem đáp án » 25/01/2022 1,298

Câu 12:

Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ dài 1 m, dao động điều hoà với biên độ góc 0,2 rad trong một từ trường đều mà cảm ứng từ có hướng vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc và có độ lớn 1T. lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Tính suất điện động cực đại xuất hiện trên thanh treo con lắc:

Xem đáp án » 25/01/2022 1,135

Câu 13:

Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật nặng có điện tích dương; biên độ A và chu kỳ dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kỳ và biên độ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.

Xem đáp án » 25/01/2022 1,116

Câu 14:

Một con lắc đơn có chiều dài 80 cm dao động tại nơi có g = 10 m/s2. Biết rằng lực căng dây của dây treo có giá trị cực đại gấp 4 lần giá trị cực tiểu. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, bỏ qua lực cản. Tốc độ của vật nặng tại thời điểm động năng bằng thế năng là:

Xem đáp án » 25/01/2022 904

Câu 15:

Một con lắc đơn treo vào đầu một sợi dây mảnh bằng kim loại, vật nặng có khối lượng riêng D. Khi dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T. Bỏ qua mọi ma sát, khi dao động nhỏ trong một chất khí có khối lượng riêng εD (ε << 1) thì chu kỳ dao động là.

Xem đáp án » 25/01/2022 830

LÝ THUYẾT

I. Thế nào là con lắc đơn

Con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m treo ở đầu sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, chiều dài l, đầu còn lại của sợi dây được giữ cố định. Trong trường trọng lực của Trái Đất, khi con lắc đơn đứng cân bằng ở vị trí thấp nhất thì dây treo nằm trên phương thẳng đứng.

                                                                                                         Bài 3: Con lắc đơn (ảnh 1)

II. Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học

- Kích thích cho con lắc đơn dao động quanh VTCB với góc lệch cực đại của dây treo khỏi phương thẳng đứng là α0 khi đó góc lệch α của dây treo thỏa mãn: α0<α<α0

                                                                                             Bài 3: Con lắc đơn (ảnh 1)

- Ở một li độ góc bất kì, vật có li độ dài liên hệ với li độ góc bởi biểu thức: s=α.l

- Trong khi dao động vật chịu tác dụng của trọng lực P và lực căng T như hình vẽ.

- Lực thành phần Pt là lực kéo về và có giá trị đại số như sau:

Pt = - m.g.sinα (công thức này cho dao động của con lắc nói chung)

- Nếu dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ α0<10o thì

Pt=mgα=mgSl

Khi đó, con lắc đơn dao động điều hòa với tần số góc:

ω=gl

Chu kì và tần số tương ứng:

T=2πlg   ;   f=12πgl

- Con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình:

Li độ dài: s=s0cosωt+φ

Li độ góc: α=α0cosωt+φ

Hệ thức độc lập: s02=s2+v2ω2 hay α02=α2+v2l.g

III. Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng

1. Động năng của con lắc đơn là động năng của vật (coi là chất điểm):

Wd=12mv2

2. Thế năng của con lắc đơn là thế năng trọng trường của vật:

Wt=mgl1cosα

3. Cơ năng: W=12mv2+mgl1cosα=hằng số

IV. Ứng dụng: xác định gia tốc rơi tự do

Trong lĩnh vực địa chất, các nhà địa chất quan tâm tới những tính chất đặc biệt của lớp bề mặt Trái Đất và phải đo gia tốc trọng trường ở một nơi nào đó. Bằng cách, dùng con lắc đơn có chiều dài l tính đến tâm của quả cầu. Đo thời gian của một số dao động toàn phần, từ đó tính được chu kì T. Sau đó tính g theo công thức g=4π2lT2. Lặp lại thí nghiệm nhiều lần, mỗi lần rút ngắn chiều dài con lắc đi một đoạn. Lấy giá trị trung bình g ở các lần đo ta được gia tốc rơi tự do ở nơi đó.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »