Kết luận nào sau đây đúng
A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.
C. Lực chỉ có thể làm vật biến dạng.
D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.
Đáp án B
Ta có: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật.
A, C, D - sai
B - đúng
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Vật và đang chuyển động với các vận tốc và thì chịu các lực tác dụng như hình vẽ.
Trong các kết luận sau kết luận nào đúng?
Sử dụng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí: …. là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc v. Muốn vật chuyển động theo phương cũ và chuyển động chậm đi thì ta phải tác dụng một lực như thế nào vào vật? Hãy chọn câu trả lời đúng.
Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật đó sẽ như thế nào? Chọn câu trả lời đúng.
Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.
Vật 1 và 2 đang chuyển động với các vận tốc và thì chịu các lực tác dụng như hình vẽ.
Trong các kết luận sau kết luận nào đúng?
Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực
Trên hình vẽ là lực tác dụng lên ba vật theo cùng một tỉ lệ xích như nhau. Trong các sắp xếp theo thứ tự giảm dần của lực sau đây, sắp xếp nào là đúng?
Sử dụng hình vẽ dưới (minh hoạ cho trường hợp kéo gàu nước từ dưới giếng lên). Hãy chọn phát biểu chưa chính xác
I. Ôn lại khái niệm lực
Khi một lực tác dụng vào một vật, lực đó có thể:
- làm vật biến dạng.
- làm vật thay đổi chuyển động (tốc độ, hướng).
- làm vật vừa biến dạng vừa thay đổi chuyển động.
Ví dụ:
+ Lực do tay tác dụng vào cái bơm bóng làm nó biến dạng.
+ Lực do vợt tenis tác dụng vào quả bóng làm nó bay ngược trở lại.
+ Lực do chân cầu thủ tác dụng vào quả bóng làm nó biến dạng và chuyển động.
II. Biểu diễn lực
1. Lực là một đại lượng vectơ
Lực là một đại lượng vectơ vì lực vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều.
2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực
- Vectơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực (điểm mà lực tác dụng lên vật).
+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
+ Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
- Vectơ lực được kí hiệu là
- Cường độ (độ lớn) của lực kí hiệu là F (không có mũi tên ở trên).
Ví dụ:
Lực có đặc điểm:
+ Điểm đặt: tại A
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: từ dưới lên trên
+ Độ lớn: F1 = 20N.