Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào? Tại sao vậy?
A. Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn.
B. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn.
C. Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn.
D. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được.
Đáp án B
Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào
Vì: Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho hình vẽ bên, trường hợp nào áp suất tác dụng lên sàn lớn nhất
Các trường hợp được tính từ trái qua phải.
Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp bốn lần diện tích lực tác dụng lên vật B.
Đặt một bao gạo 60kg lên một ghế 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là . Áp suất mà gạo và ghế tác dụng lên mặt đất là:
Vật thứ nhất có khối lượng = 0,5kg, vật thứ hai có khối lượng 1kg. Hãy so sánh áp suất và của hai vật trên mặt sàn nằm ngang.
Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước?
Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B.
Có các viên gạch giống hệt nhau với kích thước 5 x 10 x 20 (cm) được xếp ở ba vị trí như hình vẽ. Biết tại vị trí 2 có hai viên gạch được xêp chồng lên nhau. Hỏi áp lực do các viên gạch tác dụng lên mặt đất tại vị trí nào lớn nhất?
Một hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm x 10cm x 5cm được đặt trên bàn nằm ngang. Biết trọng lượng riêng của chất làm nên vật là d = 2.1
04 N/. Áp suất lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu? Lấy g = 10m/.Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?
I. Áp lực là gì
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Ví dụ: Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường là áp lực. Vì lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường chính là trọng lực của máy kéo, có phương vuông góc với mặt bị ép là mặt đường.
II. Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích mặt bị ép càng nhỏ.
Ví dụ: Quan sát thí nghiệm như hình dưới:
Trường hợp (1) có 1 khối kim loại nằm ngang trên nền cát.
Trường hượp (2) có 2 khối kim loại nằm ngang chồng lên nhau trên nền cát.
Ta thấy, tác dụng của áp lực ở trường hợp (1) nhỏ hơn trường hợp (2) vì cùng diện tích bị ép, áp lực của hai khối kim loại lớn hơn áp lực của một khối kim loại.
2. Công thức tính áp suất
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
Trong đó:
+ F là áp lực (N)
+ S là diện tích bị ép ()
+ p là áp suất ()
Chú ý: đơn vị của áp suất là niutơn trên mét vuông (N/m2) còn gọi là paxcan (Pa).
1 Pa = 1