Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 207

Một bình đựng chất lỏng như bên. Áp suất tại điểm nào nhỏ nhất?

A. Tại M

Đáp án chính xác

B. Tại N

C. Tại P

D. Tại Q

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Ta có, áp suất p = dh

Trong đó: h: là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất (m)

Từ hình ta thấy, điểm M gần mặt thoáng nhất hay hM nhỏ nhất

=> áp suất tại điểm M là nhỏ nhất.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong một bình chứa chất lỏng (hình vẽ), áp suất tại điểm nào lớn nhất? Áp suất tại điểm nào nhỏ nhất?

Xem đáp án » 20/02/2022 325

Câu 2:

Bốn bình 1, 2, 3, 4 cùng đựng nước như dưới. Áp suất của nước lên đáy bình nào nhỏ nhất?

Xem đáp án » 20/02/2022 239

Câu 3:

Dựa vào 4 hình vẽ dưới, hãy chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn về áp suất của nước trong bình tác dụng lên đáy bình:

Xem đáp án » 20/02/2022 234

Câu 4:

Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết:

Xem đáp án » 20/02/2022 225

Câu 5:

Bốn bình 1, 2, 3, 4 cùng đựng lượng nước như dưới. Áp suất của nước lên đáy bình nào lớn nhất?

Xem đáp án » 20/02/2022 225

Câu 6:

Ba bình chứa cùng 1 lượng nước ở 40C. Đun nóng cả 3 bình lên cùng 1 nhiệt độ. So sánh áp suất của nước tác dụng lên đáy bình ta thấy:

Xem đáp án » 20/02/2022 209

Câu 7:

Cho hình vẽ bên. Kết luận nào sau đây đúng khi so sánh áp suất tại các điểm A, B, C, D.

Xem đáp án » 20/02/2022 203

LÝ THUYẾT

I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

Ví dụ: Khi đổ nước vào bình trụ có các lỗ được bịt bằng một màng cao su mỏng thì các màng cao su biến dạng do chất lỏng đã tác dụng áp suất lên bình theo mọi phương.

Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau (ảnh 1)

II. Công thức tính áp suất chất lỏng

P = d . h

Trong đó:

+ h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng (m)

+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng (Nm3)

+ p là áp suất của điểm xét (Nm2 hay Pa)

Chú ý:

- d = 10.D với D là khối lượng riêng của chất lỏng.

- Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ cao h) thì có độ lớn như nhau.

Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau (ảnh 1)

III. Bình thông nhau

- Bình thông nhau là một bình có hai hoặc nhiều nhánh thông nhau.

Ví dụ:

Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau (ảnh 1)

- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều cùng ở một độ cao.

IV. Máy thủy lực

- Máy thủy lực là ứng dụng cơ bản của bình thông nhau và sự truyền áp suất trong chất lỏng.

Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau (ảnh 1)

- Trong máy thủy lực, nhờ chất lỏng có thể truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất, nên ta luôn có: Ff=Ss

Trong đó:

+ f là lực tác dụng lên pit – tông có tiết diện s.

+ F là lực tác dụng lên pit – tông có tiết diện S.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »