Trong phép biến đổi sau, phép biến đổi nào là sai?
A. 760mmHg = 103360 N/
B. 750mmHg = 10336 N/
C. 100640 N/ = 74cmHg
D. 700 mmHg = 95200 N/
Đáp án B
Ta có: 1 mmHg = 136 N/
Vậy 760mmHg = 760.136 = 103360 N/ ⇒ đáp án A đúng
750mmHg = 750.136 = 102000 N/ ⇒ đáp án B sai
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Thí nghiệm Ghê – Rich: Ông lấy hai bán cầu bằng đồng rỗng, đường kính khoảng 30cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được. Sau đó ông dùng máy bơm rút không khí bên trong quả cầu ra ngoài qua một van gắn vào một bán cầu rồi đóng khóa van lại. Người ta phải dùng hai đàn ngựa mỗi đàn tám con mà cũng không kéo được hai bán cầu rời ra. Thí nghiệm này giúp chúng ta:
Đổ nước đầy một cốc bằng thủy tinh sau đó đậy kín bằng tờ bìa không thấm nước, lộn ngược lại thì nước không chảy ra. Hiện tượng này liên quan đến kiến thức vật lí nào?
I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển
Vì không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này gọi là áp suất khi quyển.
Ví dụ: Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước. Ta thấy, nước không chảy ra khỏi ống là do áp lực của không khí tác dụng vào nước từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.
II. Độ lớn của áp suất khí quyển
- Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li.
Ví dụ: Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg nghĩa là áp suất khí quyển bằng áp suất gây bởi trọng lượng của một cột thủy ngân cao 76cm.
Ta có: pthủy ngân = h.dthủy ngân = 0,76 . 136000 = 103360 .
- Đơn vị đo áp suất khí quyển thường dùng là milimét thủy ngân (mmHg).
- Một số đơn vị khác của áp suất khí quyển: át mốt phe (atm), paxcan (Pa), torr (Torr)…
+ 1 atm = 101325 Pa
+ 1 Torr = 1 mmHg = 133,3 Pa
+ 1 cmHg = 10 mmHg = 1333 Pa
+ 1 atm = 760 Torr = 760 mmHg = 76 cmHg.