IMG-LOGO

Câu hỏi:

13/07/2024 188

Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:

A. khối lượng của tảng đá thay đổi

B. khối lượng của nước thay đổi

C. lực đẩy của nước

Đáp án chính xác

D. lực đẩy của tảng đá

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì lực đẩy của nước

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 1,7N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,2N. Lực đẩy Acsimet có độ lớn là:

Xem đáp án » 24/02/2022 335

Câu 2:

Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 2N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,6N. Lực đẩy Acsimet có độ lớn là:

Xem đáp án » 24/02/2022 313

Câu 3:

1cm3 nhôm (có trọng lượng riêng 27000N/m3) và 1cm3 thép (trọng lượng riêng 78500N/m3) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?

Xem đáp án » 24/02/2022 298

Câu 4:

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:

Xem đáp án » 24/02/2022 292

Câu 5:

1kg nhôm (có trọng lượng riêng 27000N/m3) và 1kg chì (trọng lượng riêng 130000N/m3) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?

Xem đáp án » 24/02/2022 252

Câu 6:

Nhận định nào sau đây là đúng:

Xem đáp án » 24/02/2022 251

Câu 7:

1nhôm (có trọng lượng riêng 27000N/m3) và 1cm3 chì (trọng lượng riêng 130000N/m3) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?

Xem đáp án » 24/02/2022 251

Câu 8:

Một thỏi sắt và một thỏi đồng có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 24/02/2022 242

Câu 9:

Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 24/02/2022 240

Câu 10:

1kg nhôm (có trọng lượng riêng 27000N/m3) và 1 kg đồng (trọng lượng riêng 89000N/m3) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?

Xem đáp án » 24/02/2022 234

Câu 11:

Ta biết công thức tính lực đẩy Acsimet là FA= d.V. Ở hình vẽ bên thì V là thể tích nào?

Xem đáp án » 24/02/2022 233

Câu 12:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 24/02/2022 226

Câu 13:

Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?

Xem đáp án » 24/02/2022 220

Câu 14:

Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?

Xem đáp án » 24/02/2022 214

Câu 15:

Trong các câu sau, câu nào đúng khi nói về lực đẩy Acsimet?

Xem đáp án » 24/02/2022 211

LÝ THUYẾT

I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó

- Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên.

Ví dụ: Dùng tay ấn cho quả bóng chìm vào trong nước. Khi ta buông, thấy nó tự nổi lên.

Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét (ảnh 1)

- Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó do nhà bác học Ác – si – mét  người Hi Lạp phát hiện ra đầu tiên, nên được gọi là lực đẩy Ác – si – mét.

II. Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét

Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:

FA = d.V

Trong đó:

+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng (Nm3).

+ V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).

FA là lực đẩy Ác-si-mét (N).

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »