IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 193

Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?

A. Một hòn bi ở trong nước chỉ chịu tác dụng lực đẩy Acsimét

B. Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng lực đẩy Acsimét và lực ma sát

C. Một hòn bi ở trong nước chỉ chịu tác dụng trọng lực

D. Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng trọng lực và lực đẩy Acsimét

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Một hòn bi ở trong nước thì chịu tác dụng của lực đẩy Acsimét và trọng lực

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong các câu sau, câu nào đúng?

Xem đáp án » 24/02/2022 309

Câu 2:

Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?

Xem đáp án » 24/02/2022 302

Câu 3:

Trong công thức tính lực đẩy Acsimet: FA = dV, V là:

Xem đáp án » 24/02/2022 240

Câu 4:

Trong công thức lực đẩy Acsimet FA = d.V. Các đại lượng d, V là gì? Hãy chọn câu đúng

Xem đáp án » 24/02/2022 230

Câu 5:

Ta biết công thức tính lực đẩy Acsimet là FA = d.V. Ở hình vẽ bên thì V là thể tích nào?

Xem đáp án » 24/02/2022 221

Câu 6:

Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?

Xem đáp án » 24/02/2022 220

Câu 7:

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:

Xem đáp án » 24/02/2022 218

Câu 8:

Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào các yếu tố:

Xem đáp án » 24/02/2022 207

Câu 9:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lực đẩy Acsimet?

Xem đáp án » 24/02/2022 199

Câu 10:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 24/02/2022 197

Câu 11:

Công thức tính lực đẩy Acsimet là:

Xem đáp án » 24/02/2022 195

LÝ THUYẾT

I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó

- Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên.

Ví dụ: Dùng tay ấn cho quả bóng chìm vào trong nước. Khi ta buông, thấy nó tự nổi lên.

Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét (ảnh 1)

- Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó do nhà bác học Ác – si – mét  người Hi Lạp phát hiện ra đầu tiên, nên được gọi là lực đẩy Ác – si – mét.

II. Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét

Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:

FA = d.V

Trong đó:

+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng (Nm3).

+ V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).

FA là lực đẩy Ác-si-mét (N).

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »