Thả một quả cầu đặc bằng đồng vào 1 chậu đựng thủy ngân. Biết đồng có trọng lượng riêng 89000N/, thủy ngân có trọng lượng riêng là 136000N/. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Quả cầu chìm vì
B. Quả cầu nổi vì
C. Quả cầu nổi vì
D. Quả cầu chìm vì
Đáp án B
Từ đầu bài, ta có trọng lượng riêng của viên bi đồng nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân
Ta có:
+ Trọng lượng: P = V
+ Lực đẩy Ác-si-mét: = dV
=> Ta suy ra P < → viên bi đồng nổi trên mặt thoáng của thủy ngân
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Khi vật nổi trên nước thì lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào? Hãy chọn câu đúng
Hai vật A và B có cùng thể tích được nhúng ngập vào nước. Vật A chìm xuống đáy bình còn vật B lơ lửng trong nước. Gọi là trọng lượng và lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật A; là trọng lượng và lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật B. Các kết quả sau, kết quả nào sai?
Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng và như hình vẽ. Sự so sánh nào sau đây là đúng?
Hai vật A và B có cùng thể tích được nhúng ngập vào nước. Vật A chìm xuống đáy bình còn vật B lơ lửng trong nước. Gọi là trọng lượng và lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật A; là trọng lượng và lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật B. Các kết quả sau, kết quả nào đúng?
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của hai lực đó là lực đẩy Ác- si- mét và trọng lực .
- Vật chìm xuống khi: < P hoặc >
- Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: = P hoặc =
- Vật nổi lên khi: > P hoặc <
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
Khi vật nổi và nằm yên trên mặt chất lỏng thì P =
Lực đẩy Ác-si-mét tính theo công thức:
= d.V
Trong đó:
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng ()
+ V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (không phải là thể tích của vật) ()
+ là lực đẩy Ác-si-mét (N)
Chú ý: Khi vật nằm yên dưới đáy chất lỏng thì P =