Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

27/02/2022 173

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công

Đáp án chính xác

B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công

C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về côn

D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

A – sai vì: Ròng rọc cố định không cho ta lợi về công

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Người ta đưa vật nặng lên độ cao h bằng hai cách:

Cách thứ nhất: kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng

Cách thứ hai: Kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng

So sánh công thực hiện trong hai cách. Phát biểu nào sau đây đúng.

Xem đáp án » 27/02/2022 261

Câu 2:

Có mấy loại máy cơ đơn giản thường gặp

Xem đáp án » 27/02/2022 199

Câu 3:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công

Xem đáp án » 27/02/2022 186

Câu 4:

Chọn đáp án đúng nhất: Máy cơ đơn giản là:

Xem đáp án » 27/02/2022 171

Câu 5:

Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất dùng tấm ván 4m, kéo thùng thứ hai dùng tấm ván 2m.

So sánh nào sau đây đúng khi nói về công thực hiện trong 2 trường hợp?

Xem đáp án » 27/02/2022 166

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây về máy cơ đơn giản là đúng?

Xem đáp án » 27/02/2022 162

Câu 7:

Đưa một vật nặng có trọng lượng P lên cùng độ cao h bằng hai cách. Cách thứ nhất, kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng. Cách thứ hai, kéo vật lên theo phương mặt phẳng nghiêng. Nếu bỏ qua ma sát thì nhận xét nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 27/02/2022 160

LÝ THUYẾT

I. Định luật về công

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

II. Các loại máy cơ đơn giản

Bài 14: Định luật về công (ảnh 1)

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »