Chủ nhật, 05/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 185

Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự bảo toàn cơ năng

A. Động năng chỉ có thể chuyển hóa thành thế năng

B. Thế năng chỉ có thể chuyển hóa thành động năng

C. Động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn

Đáp án chính xác

D. Động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng không được bảo toàn

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hệ cơ học như hình vẽ, bỏ qua ma sát, khối lượng của lò xo. Lúc đầu hệ cân bằng. Nén lò xo một đoạn l sau đó thả ra.

Trắc nghiệm: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án

Gọi O là vị trí ban đầu của vật (vị trí cân bằng). Khi nén lò xo một đoạn l, vật ở vị trí M, năng lượng của hệ dự trữ dưới dạng nào?

Xem đáp án » 28/02/2022 1,030

Câu 2:

Điều nào sau đây là sai khi nói về sự bảo toàn cơ năng

Xem đáp án » 28/02/2022 694

Câu 3:

Cho hệ cơ học như hình vẽ, bỏ qua ma sát, khối lượng của lò xo. Lúc đầu hệ cân bằng. Nén lò xo một đoạn l sau đó thả ra.

Trắc nghiệm: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án

Khi chuyển động từ M đến O, động năng và thế năng của vật thay đổi như thế nào?

Xem đáp án » 28/02/2022 604

Câu 4:

Người ta dùng vật B kéo vật A (có khối lượng mA = 10kg) chuyển động đều đi lên mặt phẳng nghiêng như hình bên. Biết CD = 4m, DE = 1m. Bỏ qua ma sát, vật B phải có khối lượng bao nhiêu?

Xem đáp án » 28/02/2022 495

Câu 5:

Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự bảo toàn cơ năng.

Xem đáp án » 28/02/2022 440

Câu 6:

Người ta dùng vật B kéo vật A (có khối lượng mA = 10 kg) chuyển động đều đi trên mặt phẳng nghiêng như hình bên. Biết CD = 4 m, DE = 1m. Bỏ qua ma sát, vật B phải có khối lượng bao nhiêu?

Trắc nghiệm: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án

Xem đáp án » 28/02/2022 431

Câu 7:

Một viên bi lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Ở tại vị trí nào viên bi có thế năng lớn nhất.

Trắc nghiệm: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án

Xem đáp án » 28/02/2022 411

Câu 8:

Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất (bỏ qua ma sát). Nhận xét nào sau đây là sai:

Xem đáp án » 28/02/2022 408

Câu 9:

Một vật được ném lên theo phương xiên góc với phương ngang từ vị trí A, rơi xuống đất tại vị trí D. Tại vị trí nào vật có mốc thế năng lớn nhất?

Xem đáp án » 28/02/2022 399

Câu 10:

Một viên bi lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống như hình vẽ. Hòn bi có động năng lớn nhất ở:

Xem đáp án » 28/02/2022 373

Câu 11:

Quan sát dao động một con lắc như hình vẽ.

Tại vị trí nào thì thế năng hấp dẫn là lớn nhất, nhỏ nhất?

Xem đáp án » 28/02/2022 318

Câu 12:

Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi cơ năng đã chuyển hóa như thế nào?

Xem đáp án » 28/02/2022 284

Câu 13:

Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên thế năng và động năng của nó thay đổi như thế nào?

Xem đáp án » 28/02/2022 276

Câu 14:

Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên thế năng và động năng của nó thay đổi thế nào?

Xem đáp án » 28/02/2022 236

Câu 15:

Quan sát dao động một con lắc như hình vẽ. Tại vị trí nào thì thế năng hấp dẫn là lớn nhất, nhỏ nhất?

Trắc nghiệm: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án

Xem đáp án » 28/02/2022 232

LÝ THUYẾT

1. Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng

Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hóa thành động năng.

Ví dụ:

+ Khi quả bóng lăn từ trên dốc xuống, có sự chuyển hóa từ thế năng sang động năng.

Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng (ảnh 1)

+ Trong quá trình viên bi chuyển động trên máng cong, có sự chuyển hóa từ động năng sang thế năng và ngược lại.

Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng (ảnh 1)

2. Bảo toàn cơ năng

Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.

Ví dụ:

Một vật được cung cấp thế năng trọng trường ban đầu bằng 1000J bằng cách đưa vật lên độ cao h so với mặt đất, sau đó thả vật rơi xuống.

+ Nếu tại một thời điểm nào đó thế năng của vật giảm đi và chỉ còn 300J thì động năng của vật lúc đó đã tăng lên đến 700J.

+ Khi động năng giảm thì thế năng tăng và ngược lại sao cho tổng động năng và thế năng tại mọi thời điểm luôn bằng cơ năng ban đầu.

Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng (ảnh 1)

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »