Vì sao chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa?
A. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất yếu.
B. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất mạnh.
C. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí không tồn tại.
D. Tất cả các ý đều sai.
Đáp án A
Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất yếu
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất?
Trộn lẫn một khối lượng rượu có thể tích và khối lượng vào một lượng nước có thể tích và khối lượng . Kết luận nào sau đây là đúng nhất?
Tại sao chất lỏng có thể tích xác định nhưng lại có hình dạng của phần bình chứa?
Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?
Tại sao 1 kg hơi nước có thể tích lớn hơn 1kg nước? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Năm 1827, khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi, nhà bác học Brao-nơ đã thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. Điều này chứng tỏ:
1. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
- Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
- Vì nguyên tử, phân tử đều vô cùng nhỏ bé nên các chất nhìn có vẻ như liền một khối.
Ví dụ:
+ Phân tử nước được tạo thành từ 2 nguyên tử Hiđrô (H) và 1 nguyên tử Oxi (O).
+ Phân tử muối ăn NaCl được tạo thành từ nguyên tử Natri (Na) kết hơp với nguyên tử Clo (Cl).
- Để quan sát được các nguyên tử, phân tử người ta dùng kính hiển vi.
2. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
+ Trong chất rắn: Các nguyên tử, phân tử xếp gần nhau.
+ Trong chất khí: Khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử rất lớn (so với trong chất rắn và chất lỏng).