Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

03/03/2022 290

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có sự chuyển hoá thế năng thành động năng?

A. Mũi tên được bắn đi từ cung

B. Nước trên đập cao chảy xuống

C. Hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống dưới

D. Cả ba trường hợp trên thế năng chuyển hóa thành động năng

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Cả 3 trường hợp trên đều có sự chuyển hóa thế năng thành động năng, cụ thể:

A – Thế năng đàn hồi => động năng

B, C – Thế năng hấp dẫn => động năng

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Từ điểm A một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm: Sự bảo toàn năng lượng trông các hiện tượng cơ và nhiệt - Bài tập Vật Lí lớp 8 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Xem đáp án » 03/03/2022 719

Câu 2:

Cơ năng, nhiệt năng:

Xem đáp án » 03/03/2022 235

Câu 3:

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có sự chuyển hoá thế năng thành động năng?

Xem đáp án » 03/03/2022 224

Câu 4:

Quan sát trường hợp hòn sỏi rơi từ cao xuống đất. Trong thời gian rơi thế năng và động năng của nó thay đổi thế nào?

Xem đáp án » 03/03/2022 192

Câu 5:

Một đoàn tàu khi vào ga, người lái tàu phanh lại làm cho tàu chuyển động rồi dừng hẳn. Năng lượng đã chuyển hoá như thế nào? Chọn đáp án đúng nhất

Xem đáp án » 03/03/2022 191

Câu 6:

Từ điểm A, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 03/03/2022 183

Câu 7:

Từ điểm A, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB. Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 03/03/2022 175

Câu 8:

Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, cơ năng đã chuyển hóa như thế nào?

Xem đáp án » 03/03/2022 174

Câu 9:

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có sự chuyển hóa thế năng thành động năng?

Xem đáp án » 03/03/2022 168

Câu 10:

Khi phanh xe đạp, hai má phanh áp sát vào vành xe làm cho xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Ở đây xảy ra quá trình chuyển hoá năng lượng:

Xem đáp án » 03/03/2022 160

Câu 11:

Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, thế năng và động năng của nó thay đổi như thế nào?

Xem đáp án » 03/03/2022 155

Câu 12:

Phát hiện nào sau đây đầy đủ nhất khi nói về sự chuyển hóa cơ năng?

Xem đáp án » 03/03/2022 147

Câu 13:

Kéo một sợi dây cuốn quanh một ống nhôm đựng nước bịt kín nút, người ta thấy nước trong ống nóng lên rồi sôi, hơi nước đẩy nút bật ra cùng với một lớp khói trắng do các hạt nước rất nhỏ tạo thành. Hỏi trong thí nghiệm trên đã có sự chuyển hóa cơ năng thành nhiệt năng xảy ra khi nào?

Xem đáp án » 03/03/2022 145

Câu 14:

Một vật rơi từ vị trí A xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Khi vật rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó. Động năng của vật tiếp tục tăng thêm một lượng là 100 J thì có giá trị bằng thế năng. Thế năng của vật ở vị trí A là

Xem đáp án » 03/03/2022 144

LÝ THUYẾT

1. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác

Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

Ví dụ: Hòn bi thép lăn từ trên dốc xuống đã truyền cơ năng cho khối gỗ, làm cho khối gỗ chuyển động.

Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trông các hiện tượng cơ và nhiệt (ảnh 1)

+ Thả một miếng đồng đã được nung nóng đến nhiệt độ 800°C vào một cốc nước đang có nhiệt độ 24°C. Nhiệt lượng sẽ truyền từ miếng đồng sang cốc nước. Kết quả là nhiệt độ của miếng đồng giảm còn nhiệt độ của nước tăng. Khi nhiệt độ của đồng và nước đã cân bằng, sự truyền nhiệt kết thúc.

Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trông các hiện tượng cơ và nhiệt (ảnh 1)

2. Sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng

- Các dạng của cơ năng (động năng và thế năng) có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.

Ví dụ: Ném một quả bóng chày lên cao.

+ Khi quả bóng chuyển động từ dưới lên đến điểm cao nhất (điểm B), vận tốc giảm và độ cao tăng ⇒ Động năng đã chuyển hóa thành thế năng.

+ Khi quả bóng chuyển động từ điểm cao nhất xuống, độ cao giảm và vận tốc tăng ⇒ Thế năng chuyển hóa thành động năng.

Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trông các hiện tượng cơ và nhiệt (ảnh 1)

- Cơ năng có thể chuyển hóa thành nhiệt năng và ngược lại.

Ví dụ: Dùng tay cọ xát miếng đồng lên mặt bàn, miếng đồng nóng lên ⇒ Cơ năng của tay đã chuyển hóa thành nhiệt năng của miếng đồng.

Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trông các hiện tượng cơ và nhiệt (ảnh 1)

3. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt

Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »