Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

03/03/2022 146

Chọn phát biểu không đúng.

A. Các dạng của cơ năng gồm: động năng và thế năng

B. Động năng và thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau

C. Cơ năng và nhiệt năng chỉ có thể truyền từ vật này sang vật khác

Đáp án chính xác

D. Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Ta có:

- Các dạng của cơ năng: động năng và thế năng có thể chuyển hoá qua lại lẫn nhau.

- Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.

Ta suy ra:

A, B, D – đúng

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một vật rơi từ vị trí A xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Khi vật rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/3 thế năng của nó. Động năng của vật tiếp xúc tăng thêm một lượng là 60J thì có giá trị bằng thế năng. Thế năng của vật ở vị trí A là:

Xem đáp án » 03/03/2022 178

Câu 2:

Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi cơ năng đã chuyển hoá như thế nào?

Xem đáp án » 03/03/2022 170

Câu 3:

Cơ năng, nhiệt năng

Xem đáp án » 03/03/2022 164

Câu 4:

Một vật rơi từ vị trí A xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Khi vật rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó. Động năng của vật tiếp xúc tăng thêm một lượng là 100J thì có giá trị bằng thế năng. Thế năng của vật ở vị trí A là:

Xem đáp án » 03/03/2022 158

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây không phù hợp với sự bảo toàn năng lượng?

Xem đáp án » 03/03/2022 158

Câu 6:

Kéo con lắc lệnh khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi buông tay cho con lắc dao động. Bỏ qua ma sát của không khí. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 03/03/2022 157

Câu 7:

Kéo con lắc lệnh khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi buông tay cho con lắc dao động. Bỏ qua ma sát của không khí. Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 03/03/2022 156

Câu 8:

Phát biểu nào sau đây đúng với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng

Xem đáp án » 03/03/2022 154

Câu 9:

Chọn phát biểu đúng:

Xem đáp án » 03/03/2022 150

Câu 10:

Chọn phát biểu đúng:

Xem đáp án » 03/03/2022 146

Câu 11:

Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên thế năng và động năng của nó thay đổi thế nào?

Xem đáp án » 03/03/2022 145

Câu 12:

Phát biểu nào sau đây đầy đủ nhất khi nói về sự chuyển hoá cơ năng?

Xem đáp án » 03/03/2022 143

Câu 13:

Một vật được ném từ thấp lên cao thì

Xem đáp án » 03/03/2022 140

Câu 14:

Phát biểu nào sau đây chính xác nhất khi nói về sự chuyển hoá cơ năng?

Xem đáp án » 03/03/2022 138

LÝ THUYẾT

1. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác

Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

Ví dụ: Hòn bi thép lăn từ trên dốc xuống đã truyền cơ năng cho khối gỗ, làm cho khối gỗ chuyển động.

Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trông các hiện tượng cơ và nhiệt (ảnh 1)

+ Thả một miếng đồng đã được nung nóng đến nhiệt độ 800°C vào một cốc nước đang có nhiệt độ 24°C. Nhiệt lượng sẽ truyền từ miếng đồng sang cốc nước. Kết quả là nhiệt độ của miếng đồng giảm còn nhiệt độ của nước tăng. Khi nhiệt độ của đồng và nước đã cân bằng, sự truyền nhiệt kết thúc.

Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trông các hiện tượng cơ và nhiệt (ảnh 1)

2. Sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng

- Các dạng của cơ năng (động năng và thế năng) có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.

Ví dụ: Ném một quả bóng chày lên cao.

+ Khi quả bóng chuyển động từ dưới lên đến điểm cao nhất (điểm B), vận tốc giảm và độ cao tăng ⇒ Động năng đã chuyển hóa thành thế năng.

+ Khi quả bóng chuyển động từ điểm cao nhất xuống, độ cao giảm và vận tốc tăng ⇒ Thế năng chuyển hóa thành động năng.

Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trông các hiện tượng cơ và nhiệt (ảnh 1)

- Cơ năng có thể chuyển hóa thành nhiệt năng và ngược lại.

Ví dụ: Dùng tay cọ xát miếng đồng lên mặt bàn, miếng đồng nóng lên ⇒ Cơ năng của tay đã chuyển hóa thành nhiệt năng của miếng đồng.

Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trông các hiện tượng cơ và nhiệt (ảnh 1)

3. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt

Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »