Trong công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt:
, A là:A. công có ích.
B. nhiệt lượng toả ra của nhiên liệu bị đốt cháy.
C. nhiệt lượng tỏa ra môi trường.
D. nhiệt năng của nhiên liệu.
Đáp án A
Hiệu suất của động cơ nhiệt:
Trong đó:
+ A: công có ích (J)
+ Q: nhiệt lượng toả ra của nhiên liệu bị đốt cháy (J)
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một máy bơm nước sau khi tiêu thụ hết 8kg dầu thì đưa được 900 nước lên cao 10m. Hiệu suất của máy bơm đó là bao nhiêu? Biết năng suất toả nhiệt của dầu dùng cho máy bơm là
J/kg, khối lượng riêng của nước là 1000kg/.Một ô tô chạy 100km với lực kéo không đổi 700N thì tiêu thụ hết 6 lít xăng. Hiệu suất của động cơ ô tô đó là bao nhiêu? Biết năng suất toả nhiệt của xăng là
J/kg, khối lượng riêng của xăng là 700kg/.Từ công thức
, ta có thể suy ra là đối với một xe ô tô chạy bằng động cơ nhiệt thì:Một ô tô chạy 100km với lực kéo không đổi 700N thì tiêu thụ hết 5 lít xăng. Hiệu suất của động cơ ô tô đó là bao nhiêu? Biết năng suất toả nhiệt của xăng là
J/kg, khối lượng riêng của xăng là 700kg/.Trong các động cơ sau đây, động cơ nào không phải là động cơ nhiệt?
1. Động cơ nhiệt là gì?
Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành cơ năng.
- Động cơ nhiệt mà nhiên liệu được đốt cháy ở bên ngoài xilanh của động cơ được gọi là động cơ đốt ngoài.
Ví dụ: Các máy hơi nước
- Động cơ nhiệt mà nhiên liệu được đốt cháy ngay ở bên trong xilanh được gọi là động cơ đốt trong.
Ví dụ:
+ Động cơ chạy bằng xăng, dầu ma dút của xe máy, ô tô.
+ Động cơ chạy bằng nhiên liệu đặc biệt của tên lửa.
2. Động cơ nổ bốn kì
a) Cấu tạo
Động cơ gồm xilanh, trong có pit-tông (3) được nối với trục bằng biên (4) và tay quay (5). Trên trục quay có gắn vô lăng (6). Phía trên xilanh có hai van (1) và (2) tự động đóng và mở khi pit-tông chuyển động. Ở trên xilanh có bugi (7) để bật tia lửa điện đốt cháy nhiên liệu trong xilanh.
b) Chuyển vận
- Động cơ hoạt động có 4 kì:
+ Kì thứ nhất: Hút nhiên liệu.
+ Kì thứ hai: Nén nhiên liệu.
+ Kì thứ ba: Đốt nhiên liệu, sinh công.
+ Kì thứ tư: Thoát khí đã cháy, đồng thời tiếp tục hút nhiên liệu vào xilanh, chuẩn bị trở lại kì thứ nhất.
- Trong bốn kì, chỉ có kì thứ 3 là kì động cơ sinh công. Ở các kì khác, động cơ chuyển động được là nhờ đà của vô lăng.
3. Hiệu suất của động cơ nhiệt
Hiệu suất của động cơ nhiệt: H =
Trong đó:
A là công có ích do máy tạo ra (J).
Q là nhiệt lượng tỏa ra của nhiên liệu bị đốt cháy (J).