Khi trình bày xong, em cần rút kinh nghiệm những gì?
Chọn đáp án không đúng
A. Bài nói đã đầy đủ hay chưa?
B. Sự sáng tạo trong bài nói?
C. Giọng kể, điệu bộ đã phù hợp hãy chưa?
D. Thái độ khi nghe kể chuyện
Khi trình bày xong, em cần rút kinh nghiệm những điều sau:
- Nội dung truyện đã đầy đủ chưa? Còn thiếu những gì?
- Nội dung, chi tiết, lời kể và cách kể có gì sáng tạo?
- Giọng kể, điệu bộ,…như thế nào?
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong phần kết thúc bài nói kể lại truyện cổ tích Thạch Sanh, chúng ta nên nói gì?
Khi kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích, bài nói bao gồm mấy phần?
Khi nghe kể lại một câu truyện truyền thuyết hoặc cổ tích xong, người nghe cần rút ra điều gì?
Em hãy sắp xếp các bước dưới đây theo đúng quy trình kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích:
Tìm ý và lập dàn ý
Kiểm tra và chỉnh sửa
Nói và nghe
Chuẩn bị
Nội dung sau đúng hay sai?
“Khi kể, em không cần bám sát các sự kiện chính của truyện.”
Đúng
Sai
Khi kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích, em có thể kết hợp với những yếu tố nào để bài trình bày hấp dẫn, sinh động hơn?
Trong phần mở đầu bài nói kể lại truyện cổ tích Thạch Sanh, chúng ta nên nói gì?
Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác nội dung ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Cây tre Việt Nam | a. Cảnh vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn |
2. Cô Tô | b. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và hoạt động của con người trên đảo |
3. Lượm | c. Cây tre – người bạn thân thiết và là biểu tượng của dân tộc |
4. Vượt thác | d. Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Em đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi |