A. không hút cũng không đẩy nhau.
B. có thể hút hoặc đẩy nhau.
C. đẩy nhau.
D. hút nhau.
+ Hai quả cầu kim loại A, B tích điện tích q1, q2trong đó q1là điện tích dương, q2 là điện tích âm, và\({q_1} < \left| {{q_2}} \right|\). Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra thì điện tích hai quả cầu A, B lúc này là:
\(q_A^' = q_B^' = \frac{{{q_1} + {q_2}}}{2} < 0\) (vì q1>
>>0; q2<0 và \({q_1} < \left| {{q_2}} \right|\))+ Vậy khi đưa quả cầu B lại gần quả cầu C tích điện âm thì chúng sẽ đẩy nhau vì hai quả cầu đều mang điện tích âm.
Chọn đáp án C
0>Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc...
Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp
1.Viết biểu thức định luật Cu lông và giải thích các đại lượng trong biểu thức.
2. Có hai điện tích q1= + 4.10-6(C), q2= - 4.10-6(C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 3 cm.
a) Biểu diễn lực tương tác giữa chúng?
b) Tìm độ lớn lực tương tác giữa chúng?