Câu hỏi:
22/07/2024
165
Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
Xem lời giải
Đáp án đúng là: C
(C17H35COO)3C3H5+ 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
Câu trả lời này có hữu ích không?
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
ĐĂNG KÝ VIP
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
Câu 2:
Một sốeste có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo mùi hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. Benzyl axetat có mùi thơm của loại hoa (quả) nào sau đây?
Câu 3:
Bộ dụng cụ chiết dùng để tách hai chất lỏng X, Y được mô tả như hình vẽ.
Hai chất X, Y tương ứng là
Câu 4:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3dư.
(2) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch HCl.
(3) Dẫn khí H2dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng.
(4) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4.
(5) Cho dung dịch Fe(NO3)2vào dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Câu 5:
Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H4, C4H4(đều mạch hở) và H2. Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với NO2là 1. Cho 2,8 lít Y (đktc) làm mất màu tối đa 36 gam brom trong dung dịch. Cho 2,8 lít X (đktc) làm mất màu tối đa x gam brom trong dung dịch. Giá trị của x là
Câu 6:
Cho 10,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng muối có trong Y là
Câu 7:
Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, quan sát thấy hiện tượng gì?
Câu 8:
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân saccarozơ trong môi trường kiềm thu được glucozơ và fructozơ.
(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(c) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
(d) Lực bazơ của metylamin lớn hơn của amoniac.
(e) Bản chất của quá trình lưu hóa cao su là tạo ra cầu nối giữa các mạch cao su không phân nhánh tạo thành mạch phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
Câu 9:
Saccarozơ là loại đường phổ biến nhất, có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Công thức phân tử của saccarozơ là
Câu 10:
Cho 2,4 gam bột kim loại Mg tác dụng hoàn toàn với 250 ml dung dịch chứa FeSO40,2M và CuSO40,3M, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Câu 11:
Hỗn hợp M gồm 3 peptit X, Y, Z (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 4:3:2 có tổng số liên kết peptit trong 3 phân tử X, Y, Z bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 78,10 gam M thu được 0,40 mol A1;0,22 mol A2và 0,32 mol A3. Biết A1, A2, A3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác, cho x gam M phản ứng vừa đủ với NaOH thu được y gam muối. Đốt cháy hoàn toàn y gam muối này cần 32,816 lít O2 (đktc) (biết sản phẩm cháy gồm Na2CO3, CO2, H2O và N2). Giá trị y gần nhấtvới giá trị nào sau đây?
Câu 12:
Chất X ở điều kiện thường là chất khí, có mùi khai, xốc và tan tốt trong nước. X là
Câu 13:
Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 105000. Số mắt xích gần đúng của loại cao su trên là
Câu 14:
Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Cho X phản ứng với dung dịch AgNO3trong NH3thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là
Câu 15:
Axit aminoaxetic khôngtác dụng với dung dịch chất nào sau đây?