Treo vật nặng m = 200 g vào đầu dưới của một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương đứng để lò xo giãn 6,0 cm rồi thả nhẹ (t = 0). Thời điểm đầu tiên để động năng của vật bằng thế năng đàn hồi lò xo là
A. t = 105 ms
B. t = 51,3 ms
C. t = 122 ms
D. t = 35,1 ms
Đáp án B
Tần số góc của dao động rad/s → T = 0,281 s.
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng cm
→ Kéo vật xuống vị trí lò xo giãn 6 cm rồi thả nhẹ → lò xo sẽ dao động với biên độ A = 6 – 2 = 4 cm.
+ Với
Thay các giá trị đã biết vào phương trình, ta thu được → hoặc x = 1,65 cm hoặc x = –3,65 cm.
→ Thời gian gần nhất kể từ thời điểm ban đầu (vật đang ở biên là)
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 1,44 m, dao động điều hòa tại nơi có . Thời gian ngắn nhất để động năng lại bằng 3 lần thế năng là
Vật dao động điều hòa với biên độ A, khi động năng gấp n lần thế năng, vật có li độ
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Trong chu kì dao động đầu tiên, động năng của con lắc tại các thời điểm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn có giá trị trong bảng sau
Hệ thức đúng là
Con lắc lò xo đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối lượng m và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 22 cm đến 30 cm. Khi vật cách vị trí biên 3 cm thì động năng của vật là
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng E = 2 J, chu kì T = 2 s. Xét khoảng thời gian đầu tiên mà vật đang đi theo một chiều từ biên này đến biên kia, ta thấy từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 thì động năng đạt được lần lượt là 1,8 J và 1,6 J. Hiệu có giá trị lớn nhất gần bằng giá trị nào sau đây nhất
Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Ở thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, đến thời điểm s thì động năng của vật giảm đi 4 lần so với lúc đầu và vật vẫn chưa đổi chiều chuyển động, đến thời điểm s vật đi được quãng đường 12 cm kể từ thời điểm ban đầu. Biên độ dao động của vật là
Con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ có khối lượng 50 g dao động điều hòa với chu kì T. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà động năng không nhỏ hơn 0,12 J là . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì gần bằng
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng E = 4 J, chu kì T = 3 s. Xét khoảng thời gian đầu tiên mà vật đang đi theo một chiều từ biên này đến biên kia, ta thấy từ thời điểm đến thời điểm thì động năng đạt được lần lượt là 3 J và 3,6 J. Hiệu có giá trị lớn nhất gần với giá trị nào nhất sau đây
Một chất điểm dao động điều hòa. Khi vừa rời khỏi vị trí cân bằng một đoạn a thì động năng của chất điểm giảm liên tục đến 5,208 mJ. Tiếp tục đi thêm một đoạn 2a thì động năng giảm liên tục đến 3,608 mJ. Nếu tiếp tục đi thêm một đoạn 3a thì động năng của chất điểm là
Hai dao động điều hòa (1) và (2) có cùng tần số và ngược pha nhau, có biên độ lần lượt là và với . Khi dao động (1) có động năng bằng 0,48 J thì dao động (2) có thế năng bằng 0,04 J. Khi dao động (1) có động năng bằng 0,04 J thì dao động (2) có thế năng bằng
Một vật dao động điều hòa với cơ năng E = 30 mJ. Tại thời điểm gia tốc của vật bằng nửa giá trị cực đại của nó thì động năng của vật là
Ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang, hai con lắc lò xo có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi và lần lượt là độ cứng, độ lớn lực đàn hồi cực đại, cơ năng của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ 2. Biết Tỉ số bằng
Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm gắn với vật nặng khối lượng 200 g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy . Khi lò xo có chiều dài 18 cm thì vận tốc của vật nặng bằng không và lực đàn hồi của lò xo có độ lớn 2 N. Năng lượng dao động của vật là
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình dao động Gọi lần lượt là động năng, thế năng của con lắc. Trong một chu kì là s. Thời điểm vận tốc v và li độ x của vật thỏa mãn lần thứ 2016 kể từ thời điểm ban đầu là:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang quanh vị trí cân bằng O. Chu kỳ và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 4 cm. Chọn mốc thời gian t = 0 lúc vật chuyển động nhanh dần cùng chiều dương qua vị trí động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật là