Sóng điện từ nào sau đây thể hiện tính chất hạt mạnh nhất
A. Tia hồng ngoại
B. Ánh sáng nhìn thấy
C. Tia X
D. Tia tử ngoại
Chọn đáp án C
Bức xạ có tần số càng lớn thì photon có năng lượng càng lớn, tính chất hạt thể hiện càng mạnh
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Xét nguyên tử hydro, năng lương nhỏ nhất ứng với quỹ đạo nào sau đây
Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là và . Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này?
Gọi lần lượt là công thoát êlêctron khỏi đồng, kẽm, canxi. Giới hạn quang điện của đồng, kẽm, can xi lần lượt là 0,3µm, 0,35 µm, 0,45 µm. Kết luận nào sau đây đúng?
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô bán kính Bo là , chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo O là , tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo M là . Hệ thức đúng là
Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ các quỹ đạo ngoài về
Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
Theo tiên đề của Bo, khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng , khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng , khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng . Biểu thức xác định là
Hiện tượng không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là
Khi chiếu lần lượt hai bức xạ còn tần số với ) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
Theo mẫu nguyên tử Bo trong nguyên tử Hydro. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng
Động năng ban đầu cực đại của các quang electron bứt ra khỏi tấm kẽm cô lập về điện được chiếu bởi ánh sáng thích hợp phụ thuộc vào
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một photon của ánh sáng kích thích có năng lượng để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó
Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện nhau (trong chân không). A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của nguồn điện một chiều. Để làm bứt các electron từ mặt trong của tấm A người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc công suất 4,9 mW mà mỗi photon có năng lượng vào mặt trong của tấm A thì cứ 100 phôton chiếu vào có một electron quang điện bứt ra. Một trong số những electron bứt ra chuyển động đến B để tạo ra dòng điện có cường độ . Tỉ lệ phần trăm electron quang điện bứt ra khỏi A không đến được B là