Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

14/07/2024 283

Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k) ⇆ 2HI (k) (∆H >0)

Cân bằng không bị chuyển dịch khi:

A. giảm nồng độ HI.       

B. tăng nồng độ H2.

C. tăng nhiệt độ của hệ.

D. giảm áp suất chung của hệ.

Đáp án chính xác
 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Trả lời:

- Giảm nồng độ HI: làm cân bằng chuyển dịch sang chiều tăng nồng độ của HI (chiều thuận).

- Tăng nồng độ H2: làm cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ của H2 (chiều thuận).

- Tăng nhiệt độ của hệ: cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ của hệ (chiều thuận – chiều phản ứng thu nhiệt).

- Giảm áp suất chung của hệ: cân bằng phản ứng không bị chuyển dịch vì tổng số mol khí hai vế bằng nhau.

=>Cân bằng không bị chuyển dịch khi giảm áp suất chung của hệ.

Đáp án cần chọn là: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho cân bằng (trong bình kín) sau: PCl5 (k) ⇆⇆ PCl3 (k) + Cl2 (k)  (∆H >0)

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm vào một lượng khí PCl3; (3) thêm vào một lượng khí PCl5; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) giảm nhiệt độ; (6) dùng chất xúc tác; (7) giảm lượng khí Cl2. Những yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là

Xem đáp án » 06/05/2022 357

Câu 2:

Cho các phát biểu sau:

1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.

2. Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định

3. Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.

4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.

5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.

Các phát biểu sai là:

Xem đáp án » 06/05/2022 357

Câu 3:

Cho các phát biểu sau về cân bằng hóa học:

(1) Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

(2) Ở trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.

(3) Trong hệ đạt trạng thái cân bằng hóa học, luôn có mặt của các chất sản phầm, các chất phản ứng có thể không có.

(4) Ở trạng thái cân bằng hóa học, nồng độ các chất phản ứng giảm đi bao nhiêu theo phản ứng thuận lại được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng nghịch.

(5) Trong tất cả các cân bằng hóa học trong pha khí, khi thay đổi áp suất của hệ, cân bằng bị chuyển dịch.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 06/05/2022 331

Câu 4:

Cho cân bằng trong bình kín: N2 (k) + 3H2 (k) ⇆ 2NH3 (k)

Khi tăng nhiệt độ thì số mol hỗn hợp khí tăng. Phát biểu đúng về cân bằng này là

Xem đáp án » 06/05/2022 330

Câu 5:

Xét các cân bằng hóa học sau:

I. Fe3O4(r)+ 4CO(k) → 3Fe(r) + 4CO2(k)

II. BaO(r)+CO2(k) → BaCO3(r )

III. H2(k) + Br2(k) → 2HBr(k)

IV. 2NaHCO3(r) → Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k)

Khi tăng áp suất, các cân bằng hóa học không bị dịch chuyển là:

Xem đáp án » 06/05/2022 324

Câu 6:

Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: A(k) + B(k) ⇄ C(k) + D(k)

ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do

Xem đáp án » 06/05/2022 315

Câu 7:

Cho các cân bằng hóa học:

N2 (k) + 3H2 (k) ⇆⇆ 2NH3 (k)     (1)

H2 (k) + I2 (k)  ⇆⇆ 2HI (k)             (2)

2SO2 (k) + O2 (k)  ⇆⇆ 2SO3 (k)    (3)

2NO2 (k) ⇆⇆ N2O4 (k)                (4)

Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học nào bị chuyển dịch?

Xem đáp án » 06/05/2022 314

Câu 8:

Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều nghịch (giữ nguyên các yếu tố khác)?

Xem đáp án » 06/05/2022 308

Câu 9:

Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:

2SO2 (k) + O2 (k) ⇆ 2SO3 (k) (∆H < 0)

Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi?

Xem đáp án » 06/05/2022 297

Câu 10:

Cho cân bằng sau diễn ra trong hệ kín:

2NO2 (k)  ⇆⇆ N2O4 (k) 

Nâu đỏ          không màu

Biết rằng khi làm lạnh thấy màu của hỗn hợp khí nhạt hơn. Các yếu tố tác động vào hệ cân bằng trên đều làm cho cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch là

Xem đáp án » 06/05/2022 297

Câu 11:

Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:

C(r) + CO2 (k) ⇄ 2CO (k) ∆H = 172 kJ;

CO(k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k)  ∆H = -41 kJ;

Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau(giữ nguyên các điều kiện khác)?

     (1) Tăng nhiệt độ.              (2) Thêm khí CO2.                  (3) Thêm khí H2 vào.

     (4) Tăng áp suất.                (5) Dùng chất xúc tác.            (6) Thêm khí CO vào.

Xem đáp án » 06/05/2022 273

Câu 12:

Cho cân bằng trong bình kín: N2 (k) + 3H2 (k) ⇆⇆ 2NH3 (k) (∆H < 0)

Trong các yếu tố:

(1) Tăng nhiệt độ

(2) Thêm lượng N2.

(3) Thêm một lượng NH3.

(4) Giảm áp suất chung của hệ.

(5) Dùng chất xúc tác.            

Số yếu tố làm cân bằng chuyển dịch là

Xem đáp án » 06/05/2022 267

Câu 13:

Xét các hệ cân bằng sau đây trong một bình kín:

(1)  2NaHCO3 (r) ⇆⇆ Na2CO3 (r) + H2O (k) + CO2 (k)

(2)  CO2 (k) + CaO (r) ⇆⇆ CaCO3 (r)

(3)  C (r) + CO2 (k) ⇆⇆ 2CO (k)

(4)  CO (k) + H2O (k) ⇆⇆ CO2 (k) + H2 (k)

Khi thêm CO2 vào hệ thì có bao nhiêu cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?

Xem đáp án » 06/05/2022 266

Câu 14:

Cho cân bằng sau trong một bình kín: CO2 (k) + H2 (k) ⇆⇆ CO (k) + H2O (k) (∆H >0)

Yếu tố không làm cân bằng trên chuyển dịch là

Xem đáp án » 06/05/2022 258

Câu 15:

Quá trình tổng hợp NH3 từ H2 và N2 (với xúc tác Al2O3) có thể được biểu diễn bằng cân bằng hóa học sau:

N2 + 3H2 ⇄ 2NH; ΔH < 0

Người ta thử các cách sau:

(1) tăng áp suất của khí N2 khi cho vào hệ.

(2) tăng áp suất chung của hệ.

(3) giảm nhiệt độ của hệ.

(4) không dùng chất xúc tác nữa.

(5) hóa lỏng NHvà đưa ra khỏi hệ.

Số cách làm có thể làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là

Xem đáp án » 06/05/2022 256

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »