Câu hỏi:
22/07/2024
286
Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro là thể hiện
C. Cả tính oxi hóa và khử
Xem lời giải
Trả lời:
Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro là thể hiện tính oxi hóa
Ví dụ:
\[\mathop S\limits^0 + \mathop {Fe}\limits^0 \mathop \to \limits^{t^\circ } Fe\mathop S\limits^{ - 2} \]
Đáp án cần chọn là: A
Câu trả lời này có hữu ích không?
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
ĐĂNG KÝ VIP
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tính chất hóa học đặc trưng của lưu huỳnh là gì ?
Câu 2:
Chỉ ra câu trả lời khôngđúng về khả năng phản ứng của S?
Câu 3:
Lưu huỳnh có các số oxi hóa nào sau đây:
Câu 4:
Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách
Câu 5:
Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
Câu 6:
Đun nóng một hỗn hợp gồm 6,4 gam bột lưu huỳnh và 15 gam bột kẽm trong môi trường kín không có không khí. Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu?
Câu 7:
Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây phản ứng với bột lưu huỳnh?
Câu 8:
Đun nóng hỗn hợp gồm 28 gam bột sắt và 3,2 gam bột lưu huỳnh đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí Y và dung dịch Z. Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí Y là
Câu 9:
Trong số các câu sau đây, câu nào không đúng ?
Câu 10:
Fe tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo ra hợp chất sắt (II) ?
Câu 11:
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O. Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là
Câu 12:
Cho 2,8 gam Fe tác dụng với S dư, sau phản ứng thu được 3,3 gam FeS. Hiệu suất phản ứng giữa Fe và S là
Câu 13:
Lưu huỳnh là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị, nhiều hóa trị. Lưu huỳnh, trong dạng gốc của nó là chất rắn kết tinh màu vàng chanh. Trong tự nhiên, nó có thể tìm thấy ở dạng đơn chất hay trong các khoáng chất sulfua và sulfat. Nó là một nguyên tố thiết yếu cho sự sống và được tìm thấy trong hai axít amin. Sử dụng thương mại của nó chủ yếu trong các phân bón nhưng cũng được dùng rộng rãi trong thuốc súng, diêm, thuốc trừ sâu và thuốc diệt nấm. Trong phản ứng hóa học, 1 nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S2–) bằng cách :
Câu 14:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O2 \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \]SO2;
(b) S + 3F2 \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \]SF6;
(c) S + Hg \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \]HgS;
(d) S + 6HNO3 đặc \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \]H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là