IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 214

Dựa vào phát hiện ở đâu mà người ta tìm ra kim loại phát hiện vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN?

A. Thung lũng Tim-na

Đáp án chính xác

B. Thung lũng Na-mơ.

C. Thung lũng Si-ri-a.

D. Thung lũng Sa-ha.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Vào năm 1959, các nhà khảo cổ đã phát hiện tại thung lũng Tim-na nhiều mỏ đồng và trại luyện kim có lò nung với nhiều hiện vật khác chưa từng thấy ở đâu trên thế giới.

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cư dân ở Bắc Bộ Việt Nam biết tới đồ đồng từ khi nào?

Xem đáp án » 11/05/2022 330

Câu 2:

Dấu ấn đầu tiên tạo nên sự chuyển biến quan trọng trong xã hội nguyên thủy ở Việt Nam?

Xem đáp án » 11/05/2022 322

Câu 3:

Đặc điểm của xã hội phương Đông có gì khác phương Tây?

Xem đáp án » 11/05/2022 296

Câu 4:

Kim loại đầu tiên mà Người Tây Á và Ai Cập phát hiện ra l?

Xem đáp án » 11/05/2022 293

Câu 5:

Trong xã hội có giai cấp bao gồm những thành phần nào?

Xem đáp án » 11/05/2022 266

Câu 6:

Điền từ vào chỗ trống: “Từ …, con người bắt đầu phát hiện và chế tác công cụ lao động bằng đồng đỏ, tiếp đó là đồng thau. Đến khoảng cuối thiên niên kỉ II- đầu thiên niên kỉ I, con người đã biết chế tác công cụ lao động bằng sắt.”

Xem đáp án » 11/05/2022 263

Câu 7:

Những người đứng đầu thị tộc khi xã hội xuất hiện giai cấp chuyển thành giai cấp nào?

Xem đáp án » 11/05/2022 259

Câu 8:

Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Cuối thời kì nguyên thủy, những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam gắn các nền văn hóa tiêu biểu như Phùng Nguyên, Đồng Đậu và…”.

Xem đáp án » 11/05/2022 258

Câu 9:

Quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy của Việt Nam trải qua các nền khảo cổ nào?

Xem đáp án » 11/05/2022 257

Câu 10:

Con người phát hiện ra đồng thau khi nào?

Xem đáp án » 11/05/2022 251

Câu 11:

Những làng xóm xuất hiện ở Việt Nam?

Xem đáp án » 11/05/2022 249

Câu 12:

Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thủy?

Xem đáp án » 11/05/2022 240

Câu 13:

Sản phẩm dư thừa tạo ra trong xã hội nguyên thủy được phân chia như thế nào?

Xem đáp án » 11/05/2022 237

Câu 14:

Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở khu vực nào của Việt Nam?

Xem đáp án » 11/05/2022 229

Câu 15:

Động lực của quá trình chuyển biến từ vượn thành người tối cổ l?

Xem đáp án » 11/05/2022 228

LÝ THUYẾT

1. Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy

a. Phát hiện ra kim loại:

- Khoảng 3500 TCN, người Tây Á và Ai Cập biết dùng đồng đỏ.

- Khoảng 2000 TCN, cư dân nhiều nơi đã biết dùng đồng thau.

Lý thuyết Lịch Sử 6 Bài 6: Sự biến chuyển và phân hóa của xã hội nguyên thủy | Kết nối tri thức

- Cuối thiên niên kỉ II – đầu thiên niên kỉ I TCN, con người biết chế tạo ra công cụ và vũ khí bằng sắt. 

b. Chuyển biến trong đời sống vật chất

- Khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt.

Lý thuyết Lịch Sử 6 Bài 6: Sự biến chuyển và phân hóa của xã hội nguyên thủy | Kết nối tri thức

- Nâng cao năng suất lao động => con người không chỉ đủ ăn mà còn có của cải dư thừa.

- Nghề luyện kim, dệt vải, làm đồ gốm, đồ mộc,... dần trở thành ngành sản xuất riêng.

b. Sự thay đổi trong đời sống xã hội

- Xuất hiện các gia đình phụ hệ.

- Xã hội dần dần có sự phân hóa kẻ giàu, người nghèo. Xã hội nguyên thủy dần tan rã.

Lý thuyết Lịch Sử 6 Bài 6: Sự biến chuyển và phân hóa của xã hội nguyên thủy | Kết nối tri thức

- Ở phương Đông, xã hội nguyên thủy phân hóa sớm nhưng không triệt để.

2. Sự tan rã của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam

a. Sự xuất hiện kim loại

- Từ khoảng 4000 năm trước, cư dân ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ đã biết tới đồ đồng.

b. Sự phân hóa và tan rã của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam

- Người nguyên thủy mở rộng địa bàn cư trú từ vùng trung du, chuyển xuống các vùng đồng bằng ven sông.

Lý thuyết Lịch Sử 6 Bài 6: Sự biến chuyển và phân hóa của xã hội nguyên thủy | Kết nối tri thức

- Sản xuất nông nghiệp phát triển.

- Trong đời sống xã hội có sự phân hóa.