Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

16/07/2024 405

Chọn đáp án đúng

A. Phần phân số của hỗn số luôn lớn hơn 1 

B. Phần phân số của hỗn số luôn nhỏ hơn 1 

Đáp án chính xác

C. Hỗn số nào có phần nguyên lớn hơn thì nhỏ hơn 

D. Phần phân số của hỗn số luôn bằng 1 

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

+ Phần phân số của hỗn số luôn nhỏ hơn 1

+ Hỗn số nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn

Đáp án cần chọn là: B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chọn số thích hợp điền vào chỗ chấm:

Phần nguyên của hỗn số 523 là …

Xem đáp án » 20/05/2022 423

Câu 2:

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:

Xem đáp án » 20/05/2022 414

Câu 3:

Hỗn số gồm bao nhiêu thành phần?

Xem đáp án » 20/05/2022 376

Câu 4:

Hỗn số “mười ba và hai mươi lăm phần ba mươi tám” được viết là:

Xem đáp án » 20/05/2022 334

Câu 5:

Chọn hỗn số trong các đáp án sau:

Xem đáp án » 20/05/2022 321

Câu 6:

Phần phân số của hỗn số 359 là:

Xem đáp án » 20/05/2022 313

Câu 7:

Chọn đáp án đúng:

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm:

"Có thể viết hỗn số thành một phân số có tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi .....  tử số ở phần phân số. Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số."

Xem đáp án » 20/05/2022 307

Câu 8:

Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm: 418...299100

Xem đáp án » 20/05/2022 273

Câu 9:

Chọn đáp án đúng: Khi viết hỗn số ta viết thế nào?

Xem đáp án » 20/05/2022 243

LÝ THUYẾT

1. Khái niệm hỗn số

+ Khái niệm: Hỗn số gồm hai thành phần là phần nguyên và phần phân số.

Ví dụ: Cho hỗn số 3712

Phần nguyên của hỗn số là 3 và phần phân số là 712.

Nhận xét: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.

+ Cách đọc hỗn số:

- Bước 1: đọc phần nguyên

- Bước 2: đọc “và”

- Bước 3: đọc phần phân số

Ví dụ: Hỗn số 3712 được đọc là “hai và một phần tư”.

2. Cách chuyển hỗn số thành phân số

+ Để chuyển một hỗn số thành phân số, ta thực hiện các bước sau:

- Bước 1: Lấy phần nguyên nhân với mẫu số, kết quả nhận được đem cộng với tử số

- Bước 2: Thay kết quả ở bước 1 thành tử số mới, giữ nguyên mẫu số. Ta được một phân số mới được chuyển từ hỗn số đã cho

Ví dụ: Chuyển các hỗn số thành phân số: 216;534;229

Lời giải:

216=2×6+16=136;534=5×4+34=234;229=2×9+29=209

3. Cách chuyển phân số thành hỗn số

+ Để chuyển một phân số sang hỗn số, ta thực hiện theo các bước sau:

- Bước 1: Lấy tử số chia cho mẫu số

- Bước 2: Phần nguyên là số nguyên trong hỗn số

- Bước 3: Phần dư là tử số mới trong hỗn số

- Bước 4: Phần mẫu số giữ nguyên giá trị

Ví dụ: Chuyển các phân số thành hỗn số: 92;  163;  275

Lời giải:

Ta có:

9 : 2 = 4 (dư 1); 16 : 3 = 5 (dư 1) và 27 : 5 = 5 (dư 2)

Vậy các phân số đã cho được viết dưới dạng hỗn số là:

92=412;163=513;275=525

* Chú ý: Bất kỳ phân số nào có tử số lớn hơn mẫu số đều có thể đổi thành hỗn số và ngược lại. Tuy nhiên nếu tử số bằng hoặc nhỏ hơn mẫu số thì không thể thực hiện được việc chuyển phân số thành hỗn số.

4. Phép tính hỗn số

+ Tương tự như với phân số, hỗn số có thể thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia với nhau.

+ Để cộng hay trừ hỗn số, ta có hai cách làm sau:

- Cách 1: Chuyển hỗn số về dạng phân số rồi thực hiện các phép toán trên phân số

- Cách 2: Ta tách phần nguyên để thực hiện phép tính cộng trừ, tách phần phân số rồi thực hiện phép tính cộng trừ.

Ví dụ: Thực hiện phép tính sau bằng hai cách:

a)156+213

b)6141112

Lời giải:

Cách 1:

a)156+213=116+73=116+146=256=416

b)6141112=2541312=75121312=6212=316=516

Cách 2:

a)156+213=1+2+56+13=3+56+26=3+76=3+116=416

b)6141112=61+14112=5+16=516

+ Để nhân hoặc chia hỗn số, ta chuyển hỗn số về dạng phân số rồi thực hiện các phép tính nhân chia trên phân số.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »