Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 226

Có 5 phòng học, mỗi phòng có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?

A. 30 học sinh

B. 75 học sinh

C. 120 học sinh

D. 150 học sinh

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Số học sinh đang ngồi học là:

               (15×2)×5=150 (học sinh)

                                    Đáp số:  150 học sinh.

Đáp án D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm y, biết: 12160 - y = 5 x 67 x 20.

Xem đáp án » 30/07/2022 812

Câu 2:

(a x b) x c = a x (b x c). Đúng hay sai?

Xem đáp án » 30/07/2022 530

Câu 3:

Điền số thích hợp vào ô trống: (a×125)×8=a×(125× ...) = a× ...

Xem đáp án » 30/07/2022 411

Câu 4:

(148 x 4) x 25 = 148 x (4 x 25). Đúng hay sai?

Xem đáp án » 30/07/2022 347

Câu 5:

Điền số thích hợp vào ô trống: a×b×125=(a×b)×... = a×(b× ...)

Xem đáp án » 30/07/2022 346

Câu 6:

Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:

Xem đáp án » 30/07/2022 318

Câu 7:

Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:

Xem đáp án » 30/07/2022 300

Câu 8:

Điền số thích hợp vào ô trống: 1945×72×9×(1700-25×17×4) = ...

Xem đáp án » 30/07/2022 264

Câu 9:

Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm: 36 x 125 x 8 ... 25 x 325 x 4

Xem đáp án » 30/07/2022 240

Câu 10:

Điền số thích hợp vào ô trống:

Có 6 thùng bánh trung thu, mỗi thùng có 25 hộp bánh, mỗi hộp có 4 cái bánh.

Vậy có tất cả ... cái bánh trung thu.

Xem đáp án » 30/07/2022 240

Câu 11:

Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:

Xem đáp án » 30/07/2022 189

LÝ THUYẾT

a) Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức:

(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)

Ta có: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24

2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24

Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)

b) So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:

Tính chất kết hợp của phép nhân (ảnh 1)

Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) luôn bằng nhau, ta viết:

(a x b) x c = a x (b x c)

Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:

a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)