Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

09/07/2024 265

Điền số thích hợp vào ô trống: 1945×72×9×(1700-25×17×4) = ...

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có:

1945×72×9×(1700−25×17×4)

=(1945×72×9)×(1700−25×4×17)

=(1945×72×9)×(1700−100×17)

=(1945×72×9)×(1700−1700)

=(1945×72×9)×0

=0

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 0.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm y, biết: 12160 - y = 5 x 67 x 20.

Xem đáp án » 30/07/2022 812

Câu 2:

(a x b) x c = a x (b x c). Đúng hay sai?

Xem đáp án » 30/07/2022 530

Câu 3:

Điền số thích hợp vào ô trống: (a×125)×8=a×(125× ...) = a× ...

Xem đáp án » 30/07/2022 412

Câu 4:

(148 x 4) x 25 = 148 x (4 x 25). Đúng hay sai?

Xem đáp án » 30/07/2022 347

Câu 5:

Điền số thích hợp vào ô trống: a×b×125=(a×b)×... = a×(b× ...)

Xem đáp án » 30/07/2022 346

Câu 6:

Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:

Xem đáp án » 30/07/2022 319

Câu 7:

Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:

Xem đáp án » 30/07/2022 300

Câu 8:

Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm: 36 x 125 x 8 ... 25 x 325 x 4

Xem đáp án » 30/07/2022 241

Câu 9:

Điền số thích hợp vào ô trống:

Có 6 thùng bánh trung thu, mỗi thùng có 25 hộp bánh, mỗi hộp có 4 cái bánh.

Vậy có tất cả ... cái bánh trung thu.

Xem đáp án » 30/07/2022 240

Câu 10:

Có 5 phòng học, mỗi phòng có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?

Xem đáp án » 30/07/2022 226

Câu 11:

Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:

Xem đáp án » 30/07/2022 189

LÝ THUYẾT

a) Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức:

(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)

Ta có: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24

2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24

Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)

b) So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:

Tính chất kết hợp của phép nhân (ảnh 1)

Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) luôn bằng nhau, ta viết:

(a x b) x c = a x (b x c)

Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:

a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)