ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1)Tôi đã đọc đời mình trên là
người nâng niu lộc biếc mùa xuân
người hóng mát dưới trưa mùa hạ
người gom về đốt lửa sưởi mùa đông
(2)Tôi đã đọc đời mình trên lá
lúc non tơ óng ánh bình minh
lúc rách nát gió vò, bão quật
lúc cao xanh, lúc về đất vô hình
(3)Tôi đã đọc đời mình trên là
có thể khổng lồ, có thể bé li ti
dẫu tồn tại một giây vẫn tươi niềm kiêu hãnh
đã sinh ra
chẳng sợ thử thách gì.
(Nguyễn Minh Khiêm, Đọc đời mình trên lá, dẫn theo vannghequandoi.com.vn, 19/06/2014)
Câu 2: (TH) Anh/chị hiểu như thế nào về ý nghĩa của từ “khổng lồ” và “bé li ti” trong hai câu thơ: “Tôi đã đọc đời mình trên lá/có thể khổng lồ, có thể bé li ti”
Phương pháp: Phân tích, lý giải.
Cách giải:
Hai từ “khổng lồ” và “bé ti tí” có thể hiểu là:
- Nghĩa đen để nói về kích thước của những chiếc lá. Mỗi loài cây lại có những kích thước lá khác nhau, cây có lá “khổng lồ”, cây lại có lá “bé tí ti”.
- Từ đó có thể hiểu hai từ này trong câu thơ để nói về cuộc đời mỗi con người, có thể thành người “khổng lồ” đạt được nhiều thành tựu, thành công rực rỡ, cũng có thể “bé ti tí” sống khiêm nhường, lặng lẽ. Dù là người khổng lồ, hay bé tí ti thì cũng phải sống cuộc đời kiêu hãnh, đầy ý nghĩa.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1)Tôi đã đọc đời mình trên là
người nâng niu lộc biếc mùa xuân
người hóng mát dưới trưa mùa hạ
người gom về đốt lửa sưởi mùa đông
(2)Tôi đã đọc đời mình trên lá
lúc non tơ óng ánh bình minh
lúc rách nát gió vò, bão quật
lúc cao xanh, lúc về đất vô hình
(3)Tôi đã đọc đời mình trên là
có thể khổng lồ, có thể bé li ti
dẫu tồn tại một giây vẫn tươi niềm kiêu hãnh
đã sinh ra
chẳng sợ thử thách gì.
(Nguyễn Minh Khiêm, Đọc đời mình trên lá, dẫn theo vannghequandoi.com.vn, 19/06/2014)
Câu 4: (VD) Bài học sâu sắc nhất mà anh/chị “đọc” được từ văn bản trên? Hãy trình bày ngắn gọn ý nghĩa của bài học đó.
ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1)Tôi đã đọc đời mình trên là
người nâng niu lộc biếc mùa xuân
người hóng mát dưới trưa mùa hạ
người gom về đốt lửa sưởi mùa đông
(2)Tôi đã đọc đời mình trên lá
lúc non tơ óng ánh bình minh
lúc rách nát gió vò, bão quật
lúc cao xanh, lúc về đất vô hình
(3)Tôi đã đọc đời mình trên là
có thể khổng lồ, có thể bé li ti
dẫu tồn tại một giây vẫn tươi niềm kiêu hãnh
đã sinh ra
chẳng sợ thử thách gì.
(Nguyễn Minh Khiêm, Đọc đời mình trên lá, dẫn theo vannghequandoi.com.vn, 19/06/2014)
Câu 3: (TH) Xác định và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ẩn dụ được sử dụng trong khổ thơ thứ 2.
ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1)Tôi đã đọc đời mình trên là
người nâng niu lộc biếc mùa xuân
người hóng mát dưới trưa mùa hạ
người gom về đốt lửa sưởi mùa đông
(2)Tôi đã đọc đời mình trên lá
lúc non tơ óng ánh bình minh
lúc rách nát gió vò, bão quật
lúc cao xanh, lúc về đất vô hình
(3)Tôi đã đọc đời mình trên là
có thể khổng lồ, có thể bé li ti
dẫu tồn tại một giây vẫn tươi niềm kiêu hãnh
đã sinh ra
chẳng sợ thử thách gì.
(Nguyễn Minh Khiêm, Đọc đời mình trên lá, dẫn theo vannghequandoi.com.vn, 19/06/2014)
Câu 1: (NB) Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản.
LÀM VĂN
Câu 1:
Từ nội dung phần Đọc hiểu, hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về thái độ cần thiết của mỗi người trước những thử thách trong cuộc sống.
Câu 2:
Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người lái đò sông Đà trong đoạn trích sau:
“…Vậy là phải xong cái trùng vì thạch trận vòng thứ nhất. Không một phút nghỉ tay nghi mắt, phải phải luôn vòng vây thứ hai và đổi luôn chiến thuật. Ông lái đã nắm chắc binh pháp của thần sóng thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đã nơi di nước hiểm trở này. Vòng đầu vừa rồi, nó mở ra năm của trận, có bốn cửa từ một của sinh, của sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sông. Vòng thứ hai này tăng thêm nhiều cửa từ để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại bố trí lệch qua phia bờ hữu ngạn. Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ. Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá. Nắm chặt lấy được cái bàn sóng đáng luồng rồi, ông đồ ghì cương lái, bám chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy. Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trải tiền xô ra định níu thuyền lôi vào tập đoàn của tử. Ông đồ vẫn nhớ mặt bọn này, đứa thì ông trảnh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sẩn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến. Những luồng tử đã bỏ hết lại sau thuyền, Chỉ còn vắng reo tiếng hò của sóng thác luồng sinh. Chúng vẫn không ngớt khiêu khích, mặc dầu cái thằng đá tướng đứng chiến cửa vào đã tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng thua cái thuyền đã đánh trung vào cửa sinh nó trấn lấy. Còn một trùng vi thứ ba nữa...”
(Trích “Người lái đò Sông Đà”, Nguyễn Tuân, SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXB GD, 2018, tr 189)