Chọn phương án đúng?
Một điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì:
A. A > 0 nếu q > 0
B. A > 0 nếu q < 0
C. A khác 0 nếu điện trường không đều
D. A = 0
Đáp án cần chọn là: D
Ta có công của lực điện không phụ thuộc dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường
Theo đề bài, ta có: điện tích q chuyển động theo một đường cong kín
⇒ Công của lực điện trong chuyển động đó A=0
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 1m là
Lực điện trường sinh công dịch chuyển electron ( , ) dọc theo đường sức điện trường đi được quãng đường 0,6cm. Nếu đi thêm một đoạn 0,4cm nữa theo chiều như cũ thì vận tốc của electron ở cuối đoạn đường là? Giả sử ban đầu electron đang ở trạng thái đứng yên.
Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A=qEd , trong đó d là:
Công cần thiết để hai hạt proton đến gần nhau 0,5m là bao nhiêu biết rằng lúc đầu chúng cách nhau 1m trong chân không?
Một điện tích di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E=100V/m theo một đường gấp khúc ABC, đoạn AB=20cm và véctơ độ dời làm với đường sức điện một góc . Đoạn BC dài 40cm và véctơ độ dời làm với đường sức điện một góc . Công của lực điện bằng:
Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích q dương di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là:
Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng, khi so sánh các công và của lực điện?
Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có 1 điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó được gọi là:
Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E=200V/m. Vận tốc ban đầu của electron là , khối lượng của elctron là . Tại lúc vận tốc bằng không thì nó đã đi được đoạn đường bao nhiêu ?
Công thức xác định công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích là A=qEd, trong đó E là:
Công cần thiết để hai hạt proton đến gần nhau 0,5mm là bao nhiêu biết rằng lúc đầu chúng cách nhau 2cm trong chân không?
I. Công của lực điện
1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều
Một điện tích q dương (q > 0) tại một điểm M trong điện trường đều nó chịu tác dụng của một lực điện có đặc điểm:
- Lực không đổi có phương song song với các đường sức điện.
- Chiều hướng từ bản dương sang bản âm.
- Độ lớn F = qE.
2. Công của lực điện trong một điện trường đều
- Điện tích q dương dịch chuyển theo đường thẳng MN, hợp với đường sức điện một góc với MN = s. Khi đó (độ dài đại số với M và H là hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối đường đi trên một đường sức, chọn chiều dương cho cùng chiều với chiều của đường sức).
- Biểu thức công của lực điện:
Ví dụ: một số trường hợp về dấu của công khi điện tích q > 0 di chuyển trong điện trường:
+
+
+
- Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là AMN = qEd, không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.
- Chú ý:
+ Lực tĩnh điện là lực thế.
+ Trường tĩnh điện là trường thế.
II. Thế năng của một điện tích trong điện trường
1. Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường
- Thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm mà ta xét trong điện trường.
- Chọn mốc thế năng tại bản âm, đối với một điện tích q dương đặt tại điểm M trong điện trường đều thì công này là:
A = qEd = .
Trong đó:
+ d là khoảng cách từ điểm M đến bản âm;
+ là thế năng của điện tích q tại M.
- Trong trường hợp điện tích q nằm tại điểm M trong điện trường do nhiều điện tích điểm gây ra thì có thể lấy thế năng bằng công của lực điện khi di chuyển q từ M ra vô cực.
2. Sự phụ thuộc của thế năng vào điện tích q
Thế năng của điện tích tại M tỉ lệ thuận với q:
là hệ số tỉ lệ, không phụ thuộc q mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm M trong điện trường.
3. Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường
Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì công mà lực điện tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường.