Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ
Lực từ tác dụng lên dây có:
A. Phương ngang hướng sang trái
B. Phương ngang hướng sang phải
C. Phương thẳng đứng hướng lên
D. Phương thẳng đứng hướng xuống
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay, dòng điện chạy từ cổ tay đến ngón tay, thì ngón cái choãi ra là chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
Lực từ trong trường hợp trên: có phương ngang, hướng sang trái
Đáp án cần chọn là: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều.
Một dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ.
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều:
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện được xác định bởi biểu thức:
Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ.
Xác định véctơ của đại lượng còn thiếu:
Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?
Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ
Xác định véctơ của đại lượng còn thiếu:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.
1. Lực từ
a. Từ trường đều
- Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.
- Từ trường đều có thể được tạo thành giữa hai cực của một nam châm hình chữ U.
b. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện
- Khi cho dòng điện có cường độ I chạy qua dây dẫn trong từ trường đều có thì xuất hiện lực từ tác dụng lên dây dẫn .
- có:
+ Điểm đặt: Trung điểm dây .
+ Phương: Vuông góc với mặt phẳng .
+ Chiều: Xác định bằng quy tắc bàn tay trái.
+ Độ lớn: F = mgtan
2. Cảm ứng từ
a. Cảm ứng từ
- Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được tính bằng biểu thức:
b. Đơn vị
- Trong hệ SI, đơn vị cảm ứng từ là tesla (T).
c. Vec-tơ cảm ứng từ tại một điểm
Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một vectơ cảm ứng từ .
- Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
- Có độ lớn là:
d. Biểu thức tổng quát của lực từ theo .
- Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn l mang dòng điện I đặt trong từ trường đều, tại đó có cảm ứng từ là có:
+ Điểm đặt: tại trung điểm của l.
+ Phương: vuông góc với và .
+ Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay trái.
+ Độ lớn:
F = BIlsinα (với α là góc tạo bởi và )