IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 193

Chọn phương án sai?

A. 

B. 

C. 

D. 

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay, dòng điện chạy từ cổ tay đến ngón tay, thì ngón cái choãi ra là chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện

Ta suy ra D - sai:

Đáp án cần chọn là: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì:

Xem đáp án » 22/08/2022 1,487

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án » 22/08/2022 1,127

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 22/08/2022 793

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều.

Xem đáp án » 22/08/2022 600

Câu 5:

Một dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ.

Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều:

Xem đáp án » 22/08/2022 534

Câu 6:

Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ

Lực từ tác dụng lên dây có:

Xem đáp án » 22/08/2022 423

Câu 7:

Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện được xác định bởi biểu thức:

Xem đáp án » 22/08/2022 392

Câu 8:

Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ.

Xác định véctơ của đại lượng còn thiếu:

Xem đáp án » 22/08/2022 322

Câu 9:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án » 22/08/2022 321

Câu 10:

Chọn phương án đúng?

Xem đáp án » 22/08/2022 302

Câu 11:

Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án » 22/08/2022 293

Câu 12:

Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ

Xác định véctơ của đại lượng còn thiếu:

Xem đáp án » 22/08/2022 288

Câu 13:

Chọn phương án sai?

Xem đáp án » 22/08/2022 279

Câu 14:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.

Xem đáp án » 22/08/2022 200

Câu 15:

Chọn phương án đúng trong các phương án sau?

Xem đáp án » 22/08/2022 195

LÝ THUYẾT

1. Lực từ

a. Từ trường đều

- Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.

- Từ trường đều có thể được tạo thành giữa hai cực của một nam châm hình chữ U.

                                                       Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ (ảnh 1)

b. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện

- Khi cho dòng điện có cường độ I chạy qua dây dẫn M1M2 trong từ trường đều có B thì xuất hiện lực từ F  tác dụng lên dây dẫn M1M2.

                                                         Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ (ảnh 1)

- F có:

+ Điểm đặt: Trung điểm dây M1M2.

+ Phương: Vuông góc với mặt phẳng (B,l).

+ Chiều: Xác định bằng quy tắc bàn tay trái.

+ Độ lớn:  F = mgtan

                                           Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ (ảnh 1)

2. Cảm ứng từ

a. Cảm ứng từ

- Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được tính bằng biểu thức:

                                                                B=FIl

b. Đơn vị

- Trong hệ SI, đơn vị cảm ứng từ là tesla (T).

c. Vec-tơ cảm ứng từ B tại một điểm

Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một vectơ cảm ứng từ B.

- Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

- Có độ lớn là: B=FIl

d. Biểu thức tổng quát của lực từ F theo B.

- Lực từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn l mang dòng điện I đặt trong từ trường đều, tại đó có cảm ứng từ là B có:

+ Điểm đặt: tại trung điểm của l.

+ Phương: vuông góc với l và B.

+ Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay trái.

+ Độ lớn:

           F = BIlsinα                 (với α là góc tạo bởi B và l)

                                             Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ (ảnh 1)

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »