Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 166

Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác dùng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên.

A. 3 lần 

B. 6 lần 

C. 9 lần 

Đáp án chính xác

D. 12 lần 

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có: F=2.107I1I2r

 Khi I1 và I2 tăng lên 3 lần thì F tăng 3.3=9 lần

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì:

Xem đáp án » 22/08/2022 1,477

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án » 22/08/2022 1,119

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 22/08/2022 783

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều.

Xem đáp án » 22/08/2022 584

Câu 5:

Một dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ.

Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều:

Xem đáp án » 22/08/2022 525

Câu 6:

Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ

Lực từ tác dụng lên dây có:

Xem đáp án » 22/08/2022 410

Câu 7:

Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện được xác định bởi biểu thức:

Xem đáp án » 22/08/2022 384

Câu 8:

Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ.

Xác định véctơ của đại lượng còn thiếu:

Xem đáp án » 22/08/2022 313

Câu 9:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án » 22/08/2022 311

Câu 10:

Chọn phương án đúng?

Xem đáp án » 22/08/2022 294

Câu 11:

Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án » 22/08/2022 281

Câu 12:

Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ

Xác định véctơ của đại lượng còn thiếu:

Xem đáp án » 22/08/2022 279

Câu 13:

Chọn phương án sai?

Xem đáp án » 22/08/2022 270

Câu 14:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.

Xem đáp án » 22/08/2022 191

Câu 15:

Chọn phương án đúng trong các phương án sau?

Xem đáp án » 22/08/2022 184

LÝ THUYẾT

1. Lực từ

a. Từ trường đều

- Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.

- Từ trường đều có thể được tạo thành giữa hai cực của một nam châm hình chữ U.

                                                       Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ (ảnh 1)

b. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện

- Khi cho dòng điện có cường độ I chạy qua dây dẫn M1M2 trong từ trường đều có B thì xuất hiện lực từ F  tác dụng lên dây dẫn M1M2.

                                                         Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ (ảnh 1)

- F có:

+ Điểm đặt: Trung điểm dây M1M2.

+ Phương: Vuông góc với mặt phẳng (B,l).

+ Chiều: Xác định bằng quy tắc bàn tay trái.

+ Độ lớn:  F = mgtan

                                           Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ (ảnh 1)

2. Cảm ứng từ

a. Cảm ứng từ

- Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được tính bằng biểu thức:

                                                                B=FIl

b. Đơn vị

- Trong hệ SI, đơn vị cảm ứng từ là tesla (T).

c. Vec-tơ cảm ứng từ B tại một điểm

Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một vectơ cảm ứng từ B.

- Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

- Có độ lớn là: B=FIl

d. Biểu thức tổng quát của lực từ F theo B.

- Lực từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn l mang dòng điện I đặt trong từ trường đều, tại đó có cảm ứng từ là B có:

+ Điểm đặt: tại trung điểm của l.

+ Phương: vuông góc với l và B.

+ Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay trái.

+ Độ lớn:

           F = BIlsinα                 (với α là góc tạo bởi B và l)

                                             Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ (ảnh 1)

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »