IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 551

Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng?

A. tanitanr=n21 

B. cosicosr=n21

C. n1sini=n2sinr

Đáp án chính xác

D. n1cosi=n2cosr

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng:

sinisinr=n21=n2n1

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường:

Xem đáp án » 23/08/2022 16,149

Câu 2:

Một tia sáng đi từ nước ra không khí thì tia khúc xạ:

Xem đáp án » 23/08/2022 11,316

Câu 3:

Khi chiếu tia sáng từ không khí đến mặt nước thì :

Xem đáp án » 23/08/2022 10,011

Câu 4:

Cho hai môi trường trong suốt đồng tính, chiết suất lần lượt n1,n2. Chiết suất tỉ đối của môi trường hai đối với môi trường một là

Xem đáp án » 23/08/2022 3,314

Câu 5:

Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n2 (với n2>n1 ), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì:

Xem đáp án » 23/08/2022 2,017

Câu 6:

Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng:

Xem đáp án » 23/08/2022 1,350

Câu 7:

Chọn phương án đúng

Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n2 (với n2>n1)

Xem đáp án » 23/08/2022 1,250

Câu 8:

Trong hiện tượng khúc xạ:

Xem đáp án » 23/08/2022 910

Câu 9:

Nhận định nào sau đây về hiện tượng khúc xạ là không đúng:

Xem đáp án » 23/08/2022 907

Câu 10:

Tốc độ ánh sáng trong không khí là v1; trong nước là v2. Một tia sáng chiếu từ nước ra ngoài không khí với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 821

Câu 11:

Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng:

Xem đáp án » 23/08/2022 807

Câu 12:

Một tia sáng truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2 với góc tới và góc khúc xạ lần lượt là 450 và 300. Kết luận nào dưới đây không đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 634

Câu 13:

Chọn câu trả lời đúng.

Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

Xem đáp án » 23/08/2022 493

Câu 14:

Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng?

Xem đáp án » 23/08/2022 447

Câu 15:

Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ đối với môi trường tới:

Xem đáp án » 23/08/2022 438

LÝ THUYẾT

1. Sự khúc xạ ánh sáng

a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

- Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.

                                                        Bài 26: Khúc xạ ánh sáng (ảnh 1)

Trong đó:

+ SI là tia tới.

+ I là điểm tới.

+ N’IN là pháp tuyến với mặt phân cách tại I.

+ IR là tia khúc xạ.

+ IS’ là tia phản xạ.

+ i là góc tới, r là góc khúc xạ.

b. Định luật khúc xạ ánh sáng

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.

- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:

                                                                  sinisinr= hằng số

2. Chiết suất của môi trường

a. Chiết suất tỉ đối

- Tỉ số không đổi sinisinr=n21 trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) chứa tia khúc xạ đối với môi trường (1) chứa tia tới.

n21 > 1 thì r < i: Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).

                                                         Bài 26: Khúc xạ ánh sáng (ảnh 1)

 + n21 < 1 thì r > i: Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn. Môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).

                                                        Bài 26: Khúc xạ ánh sáng (ảnh 1) 

b. Chiết suất tuyệt đối

- Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.

                                                                    n=cv

Trong đó:

+ c: tốc độ ánh sáng trong chân không.

+ v: tốc độ ánh sáng trong môi trường.

- Các môi trường trong suốt khác đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1.

                                                        Bài 26: Khúc xạ ánh sáng (ảnh 1)

- Chiết suất tỉ đối giữa môi trường (2) với môi trường (1) là:

                                                                    n21=n2n1

Trong đó:

n1 là chiết suất tuyệt đối của môi trường (2).

n2 là chiết suất tuyệt đối của môi trường (1).

⇒ Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng viết theo dạng đối xứng:

                                                              n1sini = n2sinr

3. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng

- Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.

                                                         Bài 26: Khúc xạ ánh sáng (ảnh 1)

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »