Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/08/2022 330

Góc giới hạn được xác định bởi biểu thức:

A. tanigh=n2n1

B. tanigh=n1n2

C. sinigh=n2n1

Đáp án chính xác

D. sinigh=n1n2 

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Góc giới hạn được xác định bởi biểu thức: sinigh=n2n1

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng:

Xem đáp án » 23/08/2022 2,607

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 2,550

Câu 3:

Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là:

Xem đáp án » 23/08/2022 1,334

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 523

Câu 5:

Điều kiện cần để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 452

Câu 6:

Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5; của thủy tinh flin là 1,8. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi chiếu ánh sáng từ:

Xem đáp án » 23/08/2022 398

Câu 7:

Sợi quang trong cáp quang ứng dụng hiện tượng:

Xem đáp án » 23/08/2022 372

Câu 8:

Với hiện tượng phản xạ toàn phần, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 23/08/2022 341

Câu 9:

Chiếu một chùm tia sáng tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Khi xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì:

Xem đáp án » 23/08/2022 309

Câu 10:

Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ từ nước sang không khí. Biết chiết suất của nước là 43.

Xem đáp án » 23/08/2022 263

LÝ THUYẾT

1. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn (n1 > n2)

- Khi ánh sáng truyền vào môi trường chiết quang kém hơn (n1 > n2) ⇒ r > i ⇒ Chùm tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn so với chùm tia tới.

- Khi góc i tăng thì góc r cũng tăng (với r > i ). Khi rmax90o thì i = igh gọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần, còn gọi là góc tới hạn.

                                                         Bài 27: Phản xạ toàn phần (ảnh 1)

Ta có:

                                                         n1sinigh=n2sin900igh=n1n2

2. Hiện tượng phản xạ toàn phần

a. Định nghĩa

- Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

- Khi có phản xạ toàn phần thì không có tia khúc xạ.

b. Điều kiện để có phản xạ toàn phần

- Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn: n2n1

- Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn: i ≥ igh

                                            Bài 27: Phản xạ toàn phần (ảnh 1)

3. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: cáp quang

a. Cấu tạo

- Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần.

                                                      Bài 27: Phản xạ toàn phần (ảnh 1)

- Sợi quang gồm hai phần chính:

+ Phần lõi trong suốt bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn (n1).

+ Phần vỏ bọc trong suốt, bẳng thủy tinh có chiết suất n2 nhỏ hơn phần lõi.

                                                          Bài 27: Phản xạ toàn phần (ảnh 1)

b. Công dụng

- Trong công nghệ thông tin, cáp quang được dùng để truyền thông tin, dữ liệu dưới dạng tín hiệu ánh sáng.

                                                       Bài 27: Phản xạ toàn phần (ảnh 1)

Ưu điểm:

+ Dung lượng tín hiệu lớn..

+ Nhỏ và nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn.

+ Không bị nhiễu bởi các bức xạ điện từ bên ngoài, bảo mật tốt.

+ Không có rủi ro cháy (vì không có dòng điện).

- Cáp quang còn được dùng để nội soi trong y học.

                                      Bài 27: Phản xạ toàn phần (ảnh 1)   Bài 27: Phản xạ toàn phần (ảnh 1)

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »