a) M(x) = 2x – 6;
b) N(x) = x2 + 2x + 2015.
a) M(x) = 2x – 6
Ta có: M(x) = 0 hay 2x – 6 =0
2x = 6
x = 3
Vậy nghiệm của đa thức M(x) là x = 3. (1 điểm)
b) N(x) = x2 + 2x + 2015
Ta có: x2 + 2x + 2015 = x2 + x + x + 1 + 2014
= x(x + 1) + (x + 1) + 2014
= (x + 1)(x + 1) + 2014
= (x + 1)2 + 2014
Vì (x + 1)2 0 với mọi x
(x + 1)2 + 2014 2014 > 0 với mọi x
N(x) > 0 với mọi x
Vậy đa thức N(x) không có nghiệm. (0,5 điểm)
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho ∆ABC vuông tại A, vẽ trung tuyến AM (M Î BC). Từ M kẻ MHAC (H AC), trên tia đối của tia MH lấy điểm K sao cho MK = MH.
a) Chứng minh ∆MHC = ∆MKB;
b) Chứng minh AB // MH;
c) Gọi G là giao điểm của BH và AM, I là trung điểm của AB. Chứng minh I, G, C thẳng hàng.
a) Thu gọn và xác định hệ số, phần biến, bậc của đơn thức P;
b) Tính giá trị của P tại x = –1 và y = 2.
Cho 2 đa thức sau:
A(x) = 4x3 – 7x2 + 3x – 12
B(x) = – 2x3 + 2x2 + 12 + 5x2 – 9x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến;
b) Tính A(x) + B(x) và B(x) – A(x).
Điểm kiểm tra 1 tiết đại số của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau: 6 4 9 7 8 8 4 8 8 10
10 9 8 7 7 6 6 8 5 6
4 9 7 6 6 7 4 10 9 8 a) Lập bảng tần số;
b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu