Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là . Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A.
B.
C.
D.
Đáp án A
Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nữa (độ lớn điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn giá trị cực đại) là
Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nữa là
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tụ cảm L = 0,125 H. Mạch được cung cấp một năng lượng 25 μJ bằng cách mắc tụ vào nguồn điện một chiều có suất điện động E. Khi mạch dao động thì dòng điện tức thời trong mạch là . Suất điện động E của nguồn có giá trị là
Một mạch dao động điện từ gồm tụ C = 5 μF và cuộn thuần cảm L = 50 mH. Hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ điện là 12 V. Tại thời điểm hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là 8 V thì năng lượng từ trường trong mạch là
Mạch dao động LC dao động điều hoà, năng lượng tổng cộng được chuyển từ điện năng trong tụ điện thành từ năng trong cuộn cảm mất 1,50 μs. Chu kỳ dao động của mạch là
Một mạch dao động LC khi hoạt động thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại là 50 mA. Tính cường độ dòng điện khi năng lượng điện trường bằng 75% năng lượng điện từ của mạch.
Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm 0,2 H và tụ điện có điện dung 10 μF thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động là 0,012 A. Khi cường độ dòng điện tức thời trong mạch là 0,01 A thì điện áp tức thời giữa hai bản tụ có độ lớn là
Một mạch dao động lí tưởng đang thực hiện dao động tự do. Lúc năng lượng điện trường bằng thì năng lượng từ trường bằng . Hiệu điện thế cực đại hai đầu cuộn cảm bằng 10 V, dòng điện cực đại trong mạch bằng 62,8 mA. Tần số dao động của mạch là
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ có điện dung C và cuộn cảm có độ tự cảm L. Nối 2 cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E điện trở trong r vào 2 đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì trong mạch LC có dao động điện từ với điện áp cực đại giữa hai bản tụ là . Biết . Tỉ số giữa và E là
Cho mạch LC dao động với chu kì T = 40 ms. Năng lượng từ trường tức thời trong cuộn dây thuần cảm L biến thiên điều hoà với chu kì T’ có giá trị bằng:
Trong một mạch dao động lí tưởng, lúc cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 thì hiệu điện thế trên tụ điện bằng 10 V. Khi năng lượng từ trường trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong tụ thì hiệu điện thế trên tụ bằng
1. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường
a. Từ trường biến thiên và điện trường xoáy
- Điện trường có đường sức là những đường cong kín gọi là điện trường xoáy.
- Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện một điện trường xoáy.
b. Điện trường biến thiên và từ trường
- Từ trường của mạch dao động:
Xét mạch dao động lý tưởng đang hoạt động. Giả sử ở thời điểm t điện tích của tụ điện và chiều dòng điện đang như hình 21.2. Tụ điện phẳng có hai bản tụ cách xa nhau.
Cường độ dòng điện tức thời: trong mạch là:
(q = CU = CEd)
d: khoảng cách giữa hai bản tụ
Biển thức trên cho thấy i liên quan đến tốc độ biến thiên của cường độ điện trường trong tụ điện.
Thực nghiệm cho thấy, dòng điện tức thời trong mạch dao động cũng tạo ra một từ trường. Xung quanh chỗ có điện trường biến thiên trong tụ điện đã xuất hiện một từ trường.
c. Kết luận
Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín.
2. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG VÀ THUYẾT ĐiỆN TỪ MAXWELL
a. Điện từ trường
Điện từ trường là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.
b. Thuyết điện từ MaxWell (Mắc – xoen)
Thuyết điện từ MaxWell khẳng định mối liên hệ khăng khít giữa điện tích, điện trường và từ trường.
- Mắc – xoen đã xây dựng hệ thống bốn phương trình diễn tả mối quan hệ giữa:
+ Điện tích và điện trường, dòng điện và từ trường.
+ Sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện trường xoáy.
+ Sự biến thiên của điện trường theo thời gian và từ trường.