Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1 mH và tụ điện có điện dung biến thiên từ 2,5 nF đến 10 nF. Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c = m/s. Máy thu này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng:
A. từ 18,84 m đến 56,52 m
B. từ 56,52 m đến 94,2 m
C. từ 942 m đến 1885 m
D. từ 188,4 m đến 565,2 m
- Áp dụng công thức:
- Thay C1 = 2,5nF = 2,5.10-9F và C2 = 10.10-9F lần lượt vào công thức tính bước sóng ta thu được:
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm bộ tụ điện và cuộn cảm thuần L. Khi L = L1; C = C1 thì mạch thu được bước sóng . Khi L = 3L1; C = C2 thì mạch thu được bước sóng là 2λ. Khi điều chỉnh cho L = 2L1; C = C1 + 2C2 thì mạch thu được bước sóng là
Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tạo mạch dao động điện từ có thể thu được sóng điện từ có bước sóng 30 m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì tạo ra mạch dao động điện từ có thể thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m. Khi mắc (C1 song song C2) rồi mắc với cuộn L thì tạo ra mạch dao động thu được sóng điện từ có bước sóng là
Mạch thu sóng có lối vào là mạch dao động LC, tụ điện C là tụ phẳng không khí thì khi đó bước sóng mà mạch thu được là 60 m. Nếu nhúng một nửa diện tích các bản tụ vào trong điện môi có hằng số điện môi = 2 thì bước sóng mà mạch thu được khi đó bằng:
Mạch thu sóng có lối vào là mạch dao động LC. Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 thì bước sóng mà mạch thu được là 1 = 10m. Khi mắc tụ C với cuộn cầm thuần L2 thì bước sóng mà mạch thu được là 2 = 30m. Nếu mắc tụ C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3 = 20L1 + 19L2 thì bước sóng mà mạch thu được là
Hoạt động của mạch chọn sóng của máy thu thanh dựa vào hiện tượng
Kí hiệu các mạch trong máy thu thanh và phát thanh như sau: (1) mạch tách sóng ; (2) mạch khuếch đại âm tần ; (3) mạch khuếch đại cao tần ; (4) mạch biến điệu
Trong sơ đồ của một máy thu thanh vô tuyến điện, không có mạch nào kể trên ?
Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định C0 mắc song song với một tụ điện C. Tụ điện C có điện dung thay đổi từ 10 nF đến 170 nF. Nhờ vậy mà mạch có thể thu được các sóng vô tuyến có bước sóng từ đến 3λ. Điện dung của tụ điện C0 là
Mạch dao động của một máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn cảm và một tụ điện phẳng mà khoảng cách giữa hai bản tụ có thể thay đổi. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ là 4,8mm thì máy phát ra sóng có bước sóng 300 m, để máy phát ra có bước sóng 240 m thì khoảng cách giữa hai bản tụ phải tăng thêm:
Mạch dao động LC trong máy thu vô tuyến có điện dung C0 = F và độ tự cảm L = H, thu được sóng điện từ có bước sóng 240π m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 18 m người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện có điện dung C bằng bao nhiêu và mắc như thế nào?
Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn bán kính 48 cm cách nhau 4 cm phát ra sóng điện từ có bước sóng 100 m. Nếu đưa vào giữa hai bản tụ một tấm điện môi phẳng song song và cùng kích thước với hai bản có hằng số điện môi = 7, bề dày 2 cm ghép sát vào một bản thì phát ra sóng có bước sóng là:
Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có mạch
Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn cảm L khi mắc nối tiếp với tụ điện C1 thì thu được sóng điện từ có bước sóng 1, còn khi thay bằng tụ trên bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ2. Nếu mắc đồng thời hai tụ nối tiếp với nhau rồi nối với cuộn dây thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng bằng
Mạch thu sóng có lối vào là mạch dao động LC, tụ điện C là tụ phẳng không khí thì khi đó bước sóng mà mạch thu được là 40 m. Nếu nhúng 2/3 diện tích các bản tụ vào trong điện môi có hằng số điện môi = 2,5 thì bước sóng mà mạch thu được khi đó bằng
Một mạch dao động điện từ dùng để chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi điều chỉnh máy thu được sóng điện từ có bước sóng , để máy thu được sóng điện từ có bước sóng 2λ thì phải điều chỉnh độ tự cảm L đến giá trị
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ xoay không khí và cuộn cảm thuần L = 4,5 mH. Tụ xoay không khí gồm 16 tấm kim loại phẳng giống nhau đặt song song cách đều nhau 1 mm, các tấm cách điện với nhau, diện tích đối diện giữa hai tấm là 3,14 (). Mạch dao động này thu được sóng điện từ có bước sóng là:
1. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
- Phải dùng các sóng điện từ cao tần.
+ Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang.
+ Trong vô tuyến truyền thanh, người ta dùng sóng mang có bước sóng từ vài m đến vài trăm m.
+ Trong vô tuyến truyền hình, người ta dùng sóng mang có bước sóng ngắn hơn nhiều ( < 1m )
- Phải biến điệu các sóng mang.
Cách biến điệu:
+ Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số: sóng âm tần.
+ Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm tần với sóng mang: biến điện sóng điện từ.
- Ở nơi thu, phải dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa ra loa.
- Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ, ta phải khuyếch đại chúng bằng các mạch khuyếch đại.
2. Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản
(1): Micrô: Tạo ra dao động điện âm tần.
(2): Mạch phát sóng điện từ cao tần: Phát dao động điện từ tần số cao (cỡ MHz).
(3): Mạch biến điệu: Trộn dao động điện từ cao tần với dao động điện từ âm tần.
(4): Mạch khuyếch đại: Khuyếch đại dao động điện từ cao tần đã được biến điệu.
(5): Anten phát: Tạo ra sóng điện từ cao tần lan truyền trong không gian.
3. Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản
(1) Anten thu: Thu sóng điện từ cao tần biến điệu.
(2) Mạch chọn sóng: Chọn lấy sóng cao tần có chứa dao động âm tần cần thu.
(3) Mạch tách sóng: Tách dao động điện từ âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần.
(4) Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần: Khuyếch đại dao động điện từ cao tần đã tách sóng.
(5) Loa: Biến dao động điện thành dao động âm.