Trong thí nghiệm của Niu-tơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh:
A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
B. lăng kính không làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó.
C. ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
D. dù ánh sáng có màu gì thì khi đi qua lăng kính đều bị lệch về phía đáy của lăng kính.
Chọn A.
Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Để hai sóng ánh sáng kết hợp, có bước sóng tăng cường lẫn nhau, thì hiệu đường đi của chúng phải:
Hiện tượng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là một hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau và còn do nguyên nhân nào dưới đây?
Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng Mặt Trời trong thí nghiệm của Niu-tơn là:
Hai sóng cùng tần số và cùng phương truyền, được gọi là sóng kết hợp nếu có:
Phát biểu nào dưới khi nói về ánh sáng trắng và đơn sắc là không đúng?
Một chùm ánh sáng Mặt Trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng:
Để hai sóng cùng tần số truyền theo một chiều giao thoa được với nhau, thì chúng phải có điều kiện nào sau đây?
Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi đi qua lăng kính thuỷ tinh thì:
Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8o theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì khoảng cách giữa hai vết sáng trên màn là
Công thức xác định vị trí vân sáng trên màn trong thí nghiệm Y-âng là: