Chiếu chùm tia sáng đơn sắc có bước sóng vào catot của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là . Hiệu điện thế cần đặt giữa anot và catot để triệt tiêu dòng quang điện là:
A. 0,2V
B. – 0,2V
C. 0,6V
D. – 0,6V
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Lần lượt chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm các bức xạ có bước sóng và bức xạ có bước sóng thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bứt ra từ catot lần lượt là và với . Giới hạn quang điện của kim loại làm catot nay là:
Một nguồn sáng công suất 6W đặt trong không khí phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 625nm. Biết . Số photon do nguồn sáng đó phát ra trong một đơn vị thời gian gần đúng là:
Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng và vào một tấm kim loại. Các electron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là và với . Tỉ số các hiệu điện thế hãm để dòng quang điện triệt tiêu là:
Một tấm pin mặt trời được chiếu sáng bởi chùm đơn sắc có tần số . Biết công suất chiếu sáng vào tấm pin là 0,1W. Lấy . Số photon đập vào tấm pin trong mỗi giây là:
Electron quang điện khi bật ra khỏi kim loại thì bay vào từ trường đều với cảm ứng từ theo quỹ đạo tròn mà hình chiếu của electron trên một đường kính sẽ dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Cho khối lượng electron là và điện tích electron là . Vận tốc electron có độ lớn là:
Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng vào một tấm kim loại. Các electron bắn ra có động năng cực đại bằng 6eV. Khi chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ có bước sóng thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Tính động năng cực đại của các electron bắn ra:
Một tấm pin mặt trời được chiếu sáng bởi chùm đơn sắc có tần số . Biết công suất chiếu sáng vào tấm pin là 0,1W. Lấy . Số photon đập vào tấm pin trong mỗi giây là:
Kim loại có công thoát electron là . Khi chiếu lần lượt vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng và thì hiện tượng quang điện:
Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ và hướng nó vào một từ trường đều có cảm ứng từ theo hướng vuông góc với từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là và . Xác định bán kính quỹ đạo các electron đi trong từ trường?
Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là . Lấy . Hiện tượng quang điện trong xảy ra khi chiếu vào chất này ánh sáng có tần số nhỏ nhất là:
Biết công thoát của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là 2,89eV; 2,26eV; 4,78eV và 4,14eV. Chiếu bức xạ có bước sóng vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện ngoài xảy ra với các kim loại nào sau đây?
Hướng chùm electron quang điện có tốc độ vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng từ thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng. Biết vecto song song cùng chiều với Ox, vecto song song cùng chiều với Oy, vecto vận tốc song song cùng chiều với Oz (Oxyz là hệ trục tọa độ đề các vuông góc). Độ lớn của vecto cường độ điện trường là:
Chiếu một chum ánh sáng đơn sắc có tần số vào catot một tế bào quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện ngoài. Biết hiệu suất của quá trình quang điện này là 0,05%. Lấy . Nếu công suất của chum sáng là 1mW thì số electron quang điện bật ra khỏi catot trong 1s là:
a. Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện (1887)
- Gắn một tấm kẽm tích điện âm vào cần của một tĩnh điện kế, kim điện kế lệch đi một góc nào đó.
- Chiếu chùm ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm thì góc lệch của kim điện kế giảm đi.
- Thay kẽm bằng kim loại khác, ta cũng thấy hiện tượng tương tự.
Kết luận: Ánh sáng hồ quang đã làm bật êlectron khỏi mặt tấm kẽm.
b. Định nghĩa
Hiện tượng ánh sáng (hoặc bức xạ điện từ) làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài).
+ Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng bước sóng λ0. λ0 được gọi là giới hạn quang điện của kim loại đó:
+ Trừ kim loại kiềm và một vài kim loại kiềm thổ có giới hạn quang điện trong miền ánh sáng nhìn thấy, các kim loại thường dùng khác đều có giới hạn quang điện trong miền tử ngoại.
+ Thuyết sóng điện từ về ánh sáng không giải thích được, đó là vì theo thuyết này khi sóng điện từ lan truyền đến kim loại thì điện trường trong sóng sẽ làm cho các electron trong kim loại dao động, nếu cường độ điện trường đủ lớn tức là cường độ ánh sáng kích thích đủ mạnh thì các electron có thể bị bật ra bất kể bước sóng của sóng điện từ đó là bao nhiêu. Nên định luật quang điện chỉ có thể giải thích được bằng thuyết lượng tử.
Chất |
Chất |
||
Bạc |
0,26 |
Canxi |
0,43 |
Đồng |
0,30 |
Natri |
0,50 |
Kẽm |
0,35 |
Kali |
0,55 |
Nhôm |
0,36 |
Xesi |
0,58 |
Bảng giá trị giới hạn quang điện của một số kim loại
a. Giả thuyết Plăng
+ Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf; trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay phát ra; còn h là một hằng số.
+ Lượng tử năng lượng: ε = hf, h gọi là hằng số Plăng: h = 6,625.10−34J.s
b. Thuyết lượng tử ánh sáng
+ Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
+ Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf.
+ Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108m/s dọc theo các tia sáng.
+ Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn.
Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
c. Giải thích định luật giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng
Anh−xtanh cho rằng, hiện tượng quang điện xảy ra do êlectron trong kim loại hấp thụ phôtôn của ánh sáng kích thích. Phôtôn bị hấp thụ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho êlectron. Năng lượng ε này được dùng để.
− Cung cấp cho êlectron một công A, gọi là công thoát, để êlectron thắng được lực liên kết với mạng tinh thể và thoát ra khỏi bề mặt kim loại;
− Truyền cho êlectron đó một động năng ban đầu;
− Truyền một phần năng lượng cho mạng tinh thể.
Nếu êlectron này nằm ngay trên lớp bề mặt kim loại thì nó có thể thoát ra ngay mà không mất năng lượng truyền cho mạng tinh thể. Động năng ban đầu của êlectron này có giá trị cực đại
+ Để hiện tượng quang điện xảy ra thì năng lượng của photon ánh sáng kích thích phải lớn hơn hoặc bằng công thoát:
Đặt
+ Có nhiều hiện tượng quang học chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng (như giao thoa, nhiễu xạ...); lại cũng có nhiều hiện tượng quang học khác (quang điện ngoài, quang điện trong, phát xạ, hấp thụ,…) chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt. Điều đó chứng tỏ: Ánh sáng có lưỡng tính sóng − hạt.
+ Trong mỗi hiện tượng quang học, ánh sáng thường thể hiện rõ một trong hai tính chất trên. Khi tính chất sóng thể hiện rõ, thì tính chất hạt lại mờ nhạt, và ngược lại.
+ Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn, phôtôn ứng với nó có năng lượng càng lớn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ, như ở hiện tượng quang điện, ở khả năng đâm xuyên, ở tác dụng phát quang..., còn tính chất sóng càng mờ nhạt. Trái lại, sóng điện từ có bước sóng càng dài, phôtôn ứng với nó có năng lượng càng nhỏ, thì tính chất sóng lại thể hiện rõ hơn (ở hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, tán sắc,...), còn tính chất hạt thì mờ nhạt.