Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

24/08/2022 345

Năng lượng ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất có nguồn gốc từ

A. Phản ứng phân hạch trong lòng Mặt Trời 

B. Phản ứng nhiệt hạch trong lòng Mặt Trời 

Đáp án chính xác

C. Các miệng núi lửa đang hoạt động trên Mặt Trời 

D. Hiện tượng quang phát quang ở Mặt Trời


 


 

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Năng lượng ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất có nguồn gốc từ phản ứng nhiệt hạch

Đáp án cần chọn là: B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm phát biểu sai về phản ứng nhiệt hạch?

Xem đáp án » 24/08/2022 4,715

Câu 2:

Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải phản ứng tỏa năng lượng?

Xem đáp án » 24/08/2022 1,731

Câu 3:

Phản ứng hạt nhân có phương trình nào sau đây là phản ứng thu năng lượng?

Xem đáp án » 24/08/2022 1,115

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Xem đáp án » 24/08/2022 1,053

Câu 5:

Phản ứng nhiệt hạch là :

Xem đáp án » 24/08/2022 809

Câu 6:

Kết luận nào không đúng khi nói về phản ứng phân hạch và nhiệt hạch?

Xem đáp án » 24/08/2022 712

Câu 7:

Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở điều kiện?

Xem đáp án » 24/08/2022 675

Câu 8:

Để thực hiện phản ứng nhiệt hạch, vì sao cần có điều kiện mật độ hạt nhân đủ lớn?

Xem đáp án » 24/08/2022 559

Câu 9:

Sự phóng xạ và sự phân hạch không có cùng đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án » 24/08/2022 435

Câu 10:

Trong phản ứng hạt nhân H12+H12H23e+n01, hai hạt nhân H12 có động năng như nhau K1 , động năng của hạt nhân H23e và notron lần lượt là K2,K3 . Hệ thức nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 24/08/2022 420

Câu 11:

Nhiệt hạch và phân hạch hạt nhân

Xem đáp án » 24/08/2022 321

Câu 12:

Cho phản ứng D12+D12H23e+n+3,25MeV. Phản ứng này là:

Xem đáp án » 24/08/2022 320

LÝ THUYẾT

1. Cơ chế của phản ứng nhiệt hạch

a. Phản ứng nhiệt hạch là gì?

Phản ứng nhiệt hạch là quá trình trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ ( A10 ) hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn.

Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch (ảnh 1)

Ví dụ: 12H+13H24He+01n .

Phản ứng trên toả năng lượng Qtỏa = 17,6MeV

b. Điều kiện thực hiện

- Nhiệt độ phải tăng lên đến cỡ trăm triệu độ.

- Mật độ hạt nhân trong plasma (n) phải đủ lớn.

- Thời gian duy trì trạng thái plasma ( τ) phải đủ lớn.

2. Năng lượng nhiệt hạch

- Năng lượng toả ra bởi các phản ứng nhiệt hạch được gọi là năng lượng nhiệt hạch.

- Năng lượng nhiệt hạch trên Trái Đất với những ưu việt: không gây ô nhiễm (sạch) và nguyên liệu dồi dào sẽ là nguồn năng lượng của thế kỉ XXI.

- Thực tế chỉ quan tâm đến phản ứng trong đó các hạt nhân hiđrô tổng hợp thành hạt nhân hêli

 11H+13H24He;  12H+12He24He

 12H+13H24He+01n

- Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 1 (g) heli gấp 10 lần năng lượng tỏa ra khi phân hạch 1 (g) urani, gấp 85 lần năng lượng tỏa ra khi đốt 1 tấn than.

3. Phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất

a. Phản ứng nhiệt hạch không điều khiển

Con người đã tạo ra phản ứng tổng hợp hạt nhân khi thử bom H. Quá trình nổ của quả bom H xảy ra như sau: Thuốc nổ TNT phát hoả đẩy hai khối uranium chập lại đạt khối lượng tới hạn, tức làm phát nổ quả bom A và đưa nhiệt độ lên hàng chục triệu độ, đủ gây phản ứng nhiệt hạch tức thời cho toàn khối deuterium và tritium. Đây chính là phản ứng nổ tổng hợp nhiệt hạch không điều khiển trong quả bom khinh khí..

b. Phản ứng tổng hợp hạt nhân có điều khiển

- Hiện nay đã sử dụng đến phản ứng: 12H+13H24He+01n+17,6MeV

- Cần tiến hành 2 việc:

+ Đưa tốc độ các hạt lên rất lớn: bằng các cách đưa nhiệt độ lên cao, hoặc dùng máy gia tốc, hoặc dùng chùm laze cực mạnh.

+ “Giam hãm” các hạt nhân đó trong một phạm vi nhỏ hẹp để chúng có thể gặp nhau, bằng các cách: đựng trong một hòn bi thủy tinh đường kính 100μm và rọi vào đó chùm tia laze cực mạnh hoặc giam hãm bằng bẫy từ.

                                                                      Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch (ảnh 1)

Chú ý: Phóng xạ, phân hạch và nhiệt hạch là các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »